bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được xác định trên cơ sở khối lượng phải bồi thường hỗ trợ, tái định cư của dự án và các chế độ, chính sách của nhà nước có liên quan;
- Chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng nhóm, loại công tác xây dựng, đơn vị kết cấu hoặc bộ phận công trình và giá xây dựng tổng hợp tương ứng với nhóm, loại công
đầu tư xây dựng với đặc điểm, tính chất, yêu cầu kỹ thuật, công nghệ của dự án;
b) Kiểm tra sự đầy đủ của các khối lượng sử dụng để xác định tổng mức đầu tư xây dựng; sự hợp lý, phù hợp với quy định, hướng dẫn của nhà nước đối với các chi phí sử dụng để tính toán, xác định các chi phí trong tổng mức đầu tư xây dựng;
c) Xác định giá trị tổng
dựng, giá xây dựng của công trình.
2. Các chi phí trong dự toán xây dựng công trình được xác định như sau:
a) Chi phí xây dựng gồm chi phí trực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định trên cơ sở khối lượng các công tác, công việc xây dựng được đo bóc, tính toán từ bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, chỉ dẫn kỹ
) Kiểm tra sự phù hợp khối lượng công tác xây dựng, chủng loại và số lượng thiết bị trong dự toán so với khối lượng, chủng loại và số lượng thiết bị tính toán từ thiết kế xây dựng, công nghệ;
b) Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lý của việc áp dụng, vận dụng định mức dự toán, giá xây dựng của công trình và quy định khác có liên quan trong việc xác định
không trái với thiết kế cơ sở hoặc thay đổi cơ cấu chi phí trong dự toán kể cả chi phí dự phòng nhưng không vượt tổng mức đầu tư xây dựng đã được phê duyệt;
2. Dự toán xây dựng công trình điều chỉnh gồm dự toán xây dựng công trình đã được phê duyệt cộng (hoặc trừ) phần giá trị tăng (hoặc giảm). Phần giá trị tăng (hoặc giảm) phải được thẩm tra
.
- Nội dung chi phí công việc tư vấn đầu tư xây dựng gồm chi phí chuyên gia, chi phí quản lý của tổ chức tư vấn, chi phí khác gồm cả chi phí sử dụng hệ thống thông tin công trình, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với công việc khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình từ cấp II trở lên, lợi nhuận chịu thuế tính trước, thuế và chi phí dự phòng
pháp của chủ đầu tư trên cơ sở kế hoạch vốn được giao.
- Chủ đầu tư hoặc đại diện hợp pháp của chủ đầu tư chịu trách nhiệm về đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán trong hồ sơ đề nghị thanh toán; cơ quan thanh toán vốn đầu tư không chịu trách nhiệm về đơn giá, khối lượng và giá trị đề nghị thanh toán trong hồ sơ đề nghị thanh toán của
) Điều chỉnh và phê duyệt dự toán xây dựng công trình điều chỉnh không làm vượt dự toán xây dựng công trình đã phê duyệt;
c) Tổ chức thẩm định hoặc thẩm tra, phê duyệt dự toán gói thầu xây dựng làm cơ sở lập Hồ sơ mời thầu hoặc Hồ sơ yêu cầu để lựa chọn nhà thầu;
d) Quyết định việc áp dụng, sử dụng định mức xây dựng, giá xây dựng công trình
trình điều chỉnh trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt;
c) Tổ chức xác định các định mức dự toán xây dựng mới hoặc điều chỉnh của công trình làm cơ sở quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
d) Tổ chức xác định giá xây dựng công trình; chỉ số giá xây dựng cho công trình, gói thầu xây dựng;
đ) Tạm ứng, thanh toán và quyết toán hợp đồng
Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng trong việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng được quy định tại Điều 33 Nghị định 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng như sau:
1. Nhà thầu thi công xây dựng có các quyền sau đây:
a) Quyết định định mức xây dựng, giá xây dựng và các chi phí khác có liên quan khi xác định giá dự
công theo giá tính đủ chi phí;
b) Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định (phần được để lại chi hoạt động thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí);
c) Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật (nếu có);
d) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ
Khi thực hiện nghiên cứu khoa học trên vùng biển Việt Nam không đúng mục đích được cấp Giấy phép sẽ bị xử phạt như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Vũ Văn, tôi hiện đang sống và làm việc tại TP.HCM. Tôi đang viết bài cho một tòa soạn báo, trong thời gian gần đây tôi có tham gia viết bài nghiên cứu khoa học trên vùng biển Việt Nam
Khi thực hiện hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam để nghiên cứu khoa học đối với tài nguyên biển Việt Nam sẽ bị xử phạt như thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên Thu Trang, tôi hiện đang sống tại TP.HCM. Trong quá trình tham gia công tác nghiên cứu khoa học trên biển, tôi nhận thấy một chiếc tàu có hành vi xâm phạm vùng biển Việt Nam
tải lưu hành tại khu vực cửa khẩu và các loại phương tiện vận tải đường thủy nội địa mà Điều ước quốc tế giữa Việt Nam và nước có chung đường biên giới không yêu cầu phải cấp giấy phép): Kiểm tra thời hạn tạm nhập - tái xuất còn giá trị, tuyến đường, cửa khẩu xuất cảnh, cửa khẩu nhập cảnh;
b.2.2) Giấy đăng ký phương tiện phải còn giá trị lưu
chứng từ, kiểm tra nội dung của các chứng từ trong bộ hồ sơ hải quan, lưu ý kiểm tra các giấy tờ sau:
b.2.1) Văn bản gia hạn thời gian lưu hành phương tiện vận tải (nếu có);
b.2.2) Giấy phép của cơ quan có thẩm quyền (quy định về thời hạn tạm nhập - tái xuất, về tuyến đường...);
b.2.3) Giấy tờ khác bao gồm:
b.2.3.1) Giấy phép lái xe
.
- Đối với phương tiện vận tải nhập cảnh theo giấy phép liên vận (theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết):
Ngoài thực hiện công việc nêu ở quy định trên, công chức kiểm tra, giám sát phương tiện vận tải ký tên, đóng dấu công chức, đóng dấu “Việt Nam Customs” theo mẫu do Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành lên giấy phép liên vận
theo dõi và thanh khoản.
a.2) Đối với phương tiện vận tải xuất cảnh theo giấy phép liên vận (theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết):
a.2.1) Giấy phép liên vận ở dạng sổ liên vận (áp dụng đối với Điều ước quốc tế Việt Nam ký với Lào và Campuchia): Công chức hải quan đóng dấu “Việt Nam Customs” theo mẫu do Tổng cục trưởng Tổng cục
vào liên 1 tờ khai phương tiện vận tải tạm xuất - tái nhập và thu lại liên 1 tờ khai phương tiện vận tải để thanh khoản hồ sơ tạm xuất - tái nhập;
b.2) Đối với phương tiện vận tải xuất cảnh theo giấy phép liên vận (theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết):
b.2.1) Giấy phép liên vận ở dạng sổ (áp dụng đối với Điều ước quốc tế Việt