Điều 116. Tội dâm ô với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội nhiều lần;
b) Đối với nhiều trẻ em;
c) Đối với trẻ em mà người phạm tội có trách nhiệm
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
1. Điều 116 Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về tội dâm ô như sau:
“1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm:
a) Phạm tội
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba
Tết năm nay công ty tôi dự định thưởng tết bằng chính nước mắm mà chúng tôi đang sản xuất nên chị em công nhân rất lo lắng. Xin hỏi theo luật thì việc thưởng tết bằng nước mắm hay các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất có được không?
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình
Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?
Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
chỉ hành nghề theo mẫu 01 quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này và hai ảnh màu 04 x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày nộp đơn;
b) Bản sao có chứng thực văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, cụ thể như sau
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với nhiều người?
Dấu hiệu cơ bản của tội phạm trong tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng đối với một người?
đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội đối với nhiều người thì bị phạt tù từ một năm đến ba năm.
Định nghĩa: Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã
bị kích động mạnh và người bị hại là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích của người phạm tội, còn thế nào là trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng lại phụ thuộc vào việc đánh giá của các cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng. Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt nghiêm trọng quy
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh dẫn đến chết nhiều người
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự. Người bị hại chết là do chính vết thương mà người phạm tội gây ra, nhưng người phạm tội hoàn toàn
61% trở lên là thương tật rất nặng, nên trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội cũng nặng hơn so với trường hợp chỉ gây thương tật cho một người có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%.
Người bị hại trong trường hợp này cũng phải là người có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc thân thích của người phạm tội, nếu không