với hội đồng xử lý kỷ luật của ngân hàng đế xem xét sai phạm, lúc đó tôi mới biết vì trong quá trình cho vay, tôi có cho vay một số khách hàng đến nay phát sinh nợ xấu, đang kiện tục ở tòa án để xử lý tài sản, công ty có TS đảm bảo là hàng hóa, hàng hóa thiếu hụt, nhưng chưa xác định được lỗi của ai, (vì hàng hóa được công ty bảo vệ thứ 3 bảo vệ) về
, nhưng tôi bị phạt 500.000 vì là nhân viên hành chính mà không nhắc nhở. Từ tháng 7/2012 hàng tháng công ty vẫn trừ tiền BHXH, BHYT của tôi mà chưa đóng lên BHXH nên tôi chưa có thẻ BHYT, trong tháng 5 vừa qua tôi bị sảy thai, mọi khoản viện phí tôi phải tự chi trả, và công ty không đồng ý cho tôi hưởng chế độ thai sản (sảy thai từ trên 1 tháng đến dưới
1 vấn đề, sẽ trở thành tiền lệ. 1. Công ty vẫn chưa bố trí được người thay thế nên không thể cho người lao động nghỉ việc thì có được không? 2. Do người lao động và Công ty đang có khiếu kiện chưa có kết thúc tại toà án. Để đảm bảo uy tín của Công ty và kỷ luật trong tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty, chúng tôi vẫn phải chờ sự phán xét của
được gọi lên phòng nhân sự họ buộc mình phải kí vào đơn xin nghỉ việc và sẽ được bồi thường 1 tháng lương, nếu không kí cũng không được đi làm vì công ty đã hết việc. Hiện tại thì em chưa kí đơn nghỉ việc đó. Vậy cho em hỏi, khi công ty buộc công nhân nghỉ việc như vậy là đúng hay sai nếu sai thì cty đã vi phạm vào điều mấy của bộ luât lao động và
. Mọi người tập trung ở trước sân công ty hô hào đòi tăng lương. Tuy nhiên, phía công ty có thông báo xuống công nhân đình công bất hợp pháp nên không giải quyết quyền lợi cho công nhân, yêu cầu công nhân quay trở lại làm việc nếu không sẽ kiện ra tòa, sa thải. Mẹ tôi rất lo lắng vì đã nhiều tuổi, nếu mất việc thì khó kiếm được công việc khác. Xin luật
Công ty tôi đang có những hành vi xâm phạm đến quyền lợi của những người lao động. Vậy nên chúng tôi đang bàn nhau tổ chức đình công. Nhưng tôi chưa nắm rõ phải làm thế nào để cuộc đình công hợp pháp.
Thưa Luật sư, Tôi đang công tác tại Nhà hàng Ái Huê, trực thuộc Công ty cổ phần dịch vụ du lịch Chợ Lớn. Tôi làm ở vị trí pha chế, thâm niên đã 37 năm. Hiện nay, tôi đã 50 tuổi. Lãnh đạo nhà hàng Ái Huê đã luân chuyển công tác của tôi xuống vị trí tạp dịch (dọn dẹp vệ sinh). Thiết nghĩ, năm nay tuổi tôi cũng đã 50, sức khỏe của tôi đáp ứng
Công ty tôi có tổ chức cho công nhân ăn trưa tại công ty, nhưng không có bếp ăn tập thể mà chỉ thuê cửa hàng kinh doanh đưa vào công ty dưới dạng cơm hộp, trong công ty chỉ có phòng và bàn ghế cho công nhân ngồi ăn trưa. Vậy Công ty tôi có phải thực hiện những quy định liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm không a? Nếu phải thực hiện thì
Chào Luật sư! 1. Đối với Người sử dụng lao động thì thế nào là vi phạm trong lĩnh vực lao động? 2. Điểm 2 điều 152 Luật lao động 2012 quy định: "Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể cả người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc
kinh phí do đối tác tài trợ cho người sử dụng lao động, hai bên đều phải ký kết hợp đồng đào tạo nghề.
Hợp đồng đào tạo nghề phải làm thành 2 bản, mỗi bên giữ 1 bản.
Trong thời gian học nghề, tập nghề, nếu người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động làm ra sản phẩm hợp quy cách, thì được người sử dụng lao động trả lương theo
nhân sự là thực tập nên em không ký hợp đồng lao động). Suy nghĩ đơn giản của em lúc đó là phải có hình ảnh web, sản phẩm & cơ sở (em gọi là văn phòng) trước mắt khách hàng rồi mới tiến hành kinh doanh. Nhưng do nhân sự thực tập nên chỉ sau 2 tháng chờ các bạn làm xong, em bị lỗ (vì số tiền đầu tư đó là tiền đi vay nặng lãi :( :(, và tính đến tận thời
trình đã bàn giao, và CĐT đã thanh toán) nên kết luận các ông giám đốc A,B,C phải chịụ toàn bộ phần nợ của 2 ông đội trưởng trên là 2,7 tỷ đồng. (Bao gồm cả số tiền phát sinh nợ thời kỳ ông D làm giám đốc). Phân tích cơ cấu chi phí thực tế vào công trình thì: Vốn chi phí (Vật liệu, nhân công, máy + TTP) tại đội=82%, chi phí tại công ty =14%, lãi vay
Công ty X là doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất đồ may mặc với 300 công nhân. Công ty có bếp ăn tập thể phục vụ cho khoảng 200 xuất ăn công nhân. Do không chú trọng đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, nên chủ doanh nghiệp này thường cho mua nhiều loại thực phẩm rẻ, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm an toàn để chế biến thức ăn cho công nhân
Chào anh/chị Xin cho tôi được hỏi anh, chị luật sư tư vấn giúp Năm 2010 tôi và bạn tôi có cùng tham gia cổ phần với một người thành lập 1 công ty kinh doanh về bất động sản và người đứng đầu công ty và chiu trách nhiệm trước pháp luật không phải tôi và bạn tôi. Trong quá trình làm việc công ty có hợp tác đầu tư một dự án bất động sản và từ đó
12 của nghị định 110/2005/NĐ-CP. Công ty có nghĩa vụ chi trả hoa hồng có phát sinh cho Đại Lý trong tháng kế tiếp, đối với các Đại Ký tiếp thị sản phẩm. ĐIỀU IV: Quyền lợi và nghĩa vụ bên B. Đại Lý có nghĩa vụ tuân thủ “Quy tắc hoạt động” của Công ty. Trong quá trình kinh doanh, Đại Lý có nghĩa vụ phải thực hiện đúng theo quy định của luật pháp hiện
hợp đồng chuyển nhượng. Ngày 7/11/2011 bà D mất nhưng không để lại di chúc, bố mẹ bà D đã mất, bà D có một cô con gái riêng sinh năm 1999. Toàn bộ giấy tờ nhà đất hiện anh em bà D cất giữ. Nay tôi muốn hỏi: Tôi phải làm gì để đòi lại số tài sản trên và cách chia thừa kế thế nào cho phù hợp với pháp luật Việt Nam? Cháu Ly, con riêng của bà D có được
Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm bao gồm:
- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
(Khoản 2, Điều 4 Nghị
Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm bao gồm:
- Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến nông, lâm, thủy sản;
- Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;
- Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn.
(Khoản 2, Điều 4 Nghị định 45