Về việc sắp xếp công việc
Tôi xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 34 Bộ luật Lao động quy định: “
1– Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
2– Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và giới tính của người lao động.
3– Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Theo Điều 9 Nghị định 44/2003/NĐ – CP ngày 09/05/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về hợp đồng thì: “Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất do khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; sự cố điện nước hoặc nhu cầu sản xuất – kinh doanh thì người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày (cộng dồn) trong 1 năm.
Trong thời gian này, nếu người lao động không chấp hành quyết định của người sử dụng lao động thì có thể bị xử lý kỷ luật lao động và không được hưởng lương ngừng việc theo quy định tại khoản 2 Điều 62 của Bộ luật lao động và tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Điều 84 của Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ xung.
2.Trong trường hợp người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm thì phải có sự thỏa thuận của người lao động;
nếu người lao động không chấp thuận mà họ phải ngừng việc thì người đó được hưởng lương theo quy định tịa khoản 1 Điều 62 Bộ luật lao động”. Như vậy công ty có quyền chuyển bạn sang làm công việc khác nhưng phải tuân thủ quy định nêu trên.
Nếu bạn và công ty không thỏa thuận được thì bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty theo khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động.
Trân trọng!
Theo quy định tại Điều 34 Bộ luật Lao động quy định: “
1– Khi gặp khó khăn đột xuất hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày trong một năm.
2– Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và giới tính của người lao động.
3– Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định tại khoản 1 Điều này, được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 70% mức tiền lương cũ nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định.”
Theo Điều 9 Nghị định 44/2003/NĐ – CP ngày 09/05/2003 hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động về hợp đồng thì: “Khi người sử dụng lao động gặp khó khăn đột xuất do khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh; áp dụng các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tại nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; sự cố điện nước hoặc nhu cầu sản xuất – kinh doanh thì người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, nhưng không được quá 60 ngày (cộng dồn) trong 1 năm.
Trong thời gian này, nếu người lao động không chấp hành quyết định của người sử dụng lao động thì có thể bị xử lý kỷ luật lao động và không được hưởng lương ngừng việc theo quy định tại khoản 2 Điều 62 của Bộ luật lao động và tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định tại Điều 84 của Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ xung.
2.Trong trường hợp người sử dụng lao động tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề quá 60 ngày (cộng dồn) trong một năm thì phải có sự thỏa thuận của người lao động;
nếu người lao động không chấp thuận mà họ phải ngừng việc thì người đó được hưởng lương theo quy định tịa khoản 1 Điều 62 Bộ luật lao động”. Như vậy công ty có quyền chuyển bạn sang làm công việc khác nhưng phải tuân thủ quy định nêu trên.
Nếu bạn và công ty không thỏa thuận được thì bạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với công ty theo khoản 3 Điều 37 Bộ luật Lao động.
Trân trọng!
Đặt câu hỏi
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
Thư Viện Pháp Luật
Chia sẻ trên Facebook
- Lịch bắn pháo hoa Tết Âm lịch 2025 TP Hà Nội?
- Tốt nghiệp THPT năm 2025 giảm môn thi từ 06 môn còn 04 môn đúng không?
- Tháng 12 âm lịch 2024 là tháng mấy dương lịch? Xem lịch âm Tháng 12 2024 chi tiết?
- Tỉnh Bình Định có đường bờ biển dài bao nhiêu km? Tỉnh Bình Định mấy sân bay?
- Năm 2025 có bao nhiêu ngày? Lịch vạn niên 2025 - Xem lịch âm dương?