cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực” (khoản 5 Điều 652)
“Người làm chứng cho việc lập di chúc
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di
Trường hợp người bệnh đang hấp hối và trăn trối chỉ định người thừa kế tài sản của mình; việc trăn trối có hai người làm chứng ghi chép; người lập di chúc và người làm chứng đều có ký tên và điểm chỉ trong văn bản được ghi chép. Vậy di chúc đó đã hợp pháp hay chưa hay cần làm thêm thủ tục gì nữa?
Ba cháu mất nhưng lúc mất chỉ dặn dò chuyện nhà cửa bằng miệng có mọi người đều nghe thấy, để lại tài sản cho mẹ con cháu, lúc ấy ba sắp mất nên không viết di chúc.. Sau khi ba mất, mẹ cháu muốn bán 1 miếng đất nhưng ra phòng công chứng không đồng ý vì nói muốn bán phải có ông bà nội, vì họ cũng được hưởng thừa kế, nên họ phải ra ký vào giấy ko
Di chúc miệng hay còn gọi là chúc ngôn là sự bày tỏ bằng lời nói ý chí của người để lại di sản thừa kế lúc còn sống trong việc định đoạt khối di sản của mình cho người khác sau khi mình chết.
di chúc miệng
Di chúc miệng chỉ được công nhận là hợp pháp khi người lập di chúc ở trong tình trạng tính mạng bị đe dọa nghiêm trọng mà
Theo điều 667 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc có hiệu lực kể từ thời điểm mở thừa kế, nghĩa là thời điểm người để lại di chúc chết.
Sau ba tháng kể từ thời điểm di chúc miệng mà người để lại di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.
Đầu tiên, xin được gửi lời chúc sức khỏe tới các anh chị luật sư! Hiện tại tôi có vấn đề về đất đai xin được tư vấn như sau: - Nhà tôi và nhà liền kề là họ hàng được chia đất từ thời cha ông để lại, đã được chính quyền đo đạc ranh giới đất ở nhiều lần nhưng chưa cấp sổ đỏ (ở xã hiện tại vẫn còn nhiều hộ chưa có sổ đỏ). Ranh giới là tường nhà
ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. Về người làm chứng cho việc lập di chúc, Điều 654 Bộ Luật Dân sự quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
61% trở lên; thân nhân của hai liệt sĩ trở lên;
d) Khi báo tử, liệt sĩ không còn thân nhân quy định tại khoản 1 Điều này thì người thừa kế của liệt sĩ giữ Bằng "Tổ quốc ghi công" được hưởng khoản trợ cấp tiền tuất một lần như đối với thân nhân liệt sĩ;
đ) Thân nhân liệt sĩ được ưu tiên giao hoặc thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực."
Ngoài ra, tại Điều 667 Bộ luật dân sự quy định về hiệu lực của di chúc:
1. Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
Từ năm 1990, gia đình ông Đại sử dụng khoảng 7 ha đất sản xuất lâm nghiệp để trồng cây ăn quả và trồng rừng tại xã V, huyện H. Gia đình ông Kim sử dụng 5 ha đất liền kề với gia đình ông Đại. Do không có sức lao động nên trên thực tế, gia đình ông Đại chỉ sử dụng khoảng 4 ha, còn khoảng 3 ha bị gia đình ông Kim lấn chiếm dần từ năm 1996. Diện
mở thừa kế theo quy định tại khoản 1 Điều 633 là là thời điểm người có tài sản chết và thời hạn từ chối nhận di sản là sáu tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau sáu tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế. Như vậy, kể từ ngày bố mẹ bạn mất đến nay đã hơn 7 năm, tất cả những người thừa kế (nếu
chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện nêu tại phần 1 ở trên.
- Trong trường hợp tài sản thừa kế là là tài sản có đăng ký quyền sở hữu (như bất động sản
UBND cấp xã không có quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng như huỷ bỏ quyết định cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vì vậy, khi bà Hò, bà Cờ, bà Bống tranh chấp về quyền sử dụng đất liên quan đến việc thừa kế không thể hoà giải mà có đơn yêu cầu UBND xã H giải quyết, thì Uỷ ban chỉ có thể tiến hành hoà giải. Nếu hoà giải không
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục