có tranh chấp nhà với chồng không, có phải để lại các giấy tờ xây dựng,.. để chứng minh sau này hay không? - Hiện tại tôi cũng chưa muốn nhận riêng miếng đất, mà muốn làm thủ tục thế nào đó mà bố mẹ tôi đều đồng ý (như di chúc) rằng sau khi một trong hai người mất, 1/2 quyền sử dụng đất đó (thuộc quyền của người mất) sẽ thừa kế riêng cho tôi, và 1
định của pháp luật về thừa kế theo di chúc. người lập di chúc có quyền để lại tài sản là di sản của mình cho bất cứ ai dựa trên tình cảm và ý chí của họ. Theo quy định của BLDS thì có hai hình thức của di chúc là di chúc miệng và di chúc bằng văn bản. Tại Điều 649 quy định “ di chúc phải được thành lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là chứng thư có giá trị pháp lý, xác lập sự ghi nhận của nhà nước về chủ quyền của chủ sử dụng đất đối với một diện tích thửa đất cụ thể.
Tùy từng thời kỳ mà nhà nước ban hành các văn bản pháp luật về đất đai hướng dẫn thủ tục cũng như mẫu giấy chứng nhận để trao cho các chủ thể sử dụng đất.
Nếu năm
luật Dân sự quy định về di sản dùng vào việc thờ cúng như sau:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc
cùng thể hiện ý chí sau cùng mới có hiệu lực pháp luật.
– Di chúc phải ghi rõ họ tên, nơi cư trú của người lập di chúc
Theo quy định của pháp luật thì địa điểm mở thừa kế, thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi có tranh chấp đều được xác định thông qua nơi cư trú của người lập di chúc do đó di chúc phải xác định rõ nơi cư trú của người lập di
chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991”;
đ) Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân theo quy định của pháp luật.
Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế hoặc thông qua
Bà nội tôi mất năm 2009. Tại bệnh viện, trước khi mất bà tôi có trăn trối chỉ định bố tôi là người kế thừa, có hai người làm chứng ghi chép lại, nội điểm chỉ và hai người làm chứng kí tên. Di chúc đó chú tôi hiện đang giữ, chưa công chứng chứng thực. Bố tôi về nhà nội sống từ 2009 đến nay. Hiện tại các bác và cô tôi kiện đòi phân chia tài sản
Ðiều 670 Bộ luật dân sự quy định di sản dùng vào việc thờ cúng như sau:
- Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di
cho bất cứ ai, kể cả người không có quan hệ huyết thống với mình (trừ trường hợp có người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc – điều 669 BLDS: con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di chúc của người
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
chứng, chứng thực thì bạn làm đơn xin cấp bản sao đến đến Phòng công chứng nơi lập di chúc (hoặc UBND xã, phường, thị trấn) để được cấp bản sao di chúc đó. Tuy nhiên, khi di chúc bị thất lạc thì di sản của mẹ bạn để lại được chia theo pháp luật về thừa kế (Điều 666 Bộ luật dân sự). Chúc bạn và gia đình có giải pháp tốt trong trường hợp này, trên tinh
Theo như bàn trình bày thì nhà này do cậu 3 đại diện đứng tên và là tai sản thuộc sở hữu chung hợp nhất của các thành viên trong gia đình. Do vậy, về mặt pháp lý thì tất cả các đồng sở hữu đều có quyên ngang nhau về chiếm hữu, sử dụng và định đoạt căn nhà. Nay cậu 3 đã chết thì phần của cậu 3 sẽ được các đồng thừa kế thuộc hàng thứ nhất của cậu 3
hữu nhà nước;
- Hợp đồng mua nhà ở hoặc giấy tờ chứng minh việc đã bàn giao nhà ở, đã nhận nhà ở của doanh nghiệp có chức năng kinh doanh nhà ở đầu tư xây dựng để bán;
- Giấy tờ về mua, bán, tặng, cho, đổi, nhận thừa kế nhà ở có công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã
Nếu thửa đất thuộc đồng sử dụng của nhiều người mà một trong số đó muốn chuyển nhượng đất thì thủ tục như thế nào? Nếu như 1 trong số những người đồng sử dụng không tham gia ký hợp đồng để người khác chuyển nhượng thì giải quyết như thế nào? Xin cảm ơn!
chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Điều 219 của Bộ luật Dân sự năm 2005 cũng quy định:
- Sở
Trước năm 1917 ông cố tôi được Ông Nhà lớn (người khai hoang và sáng lập Đạo Ông Trần, Nhà lớn) cấp cho một thửa đất với diện tích 5408m2, ông cố tôi tự khai phá và canh tác. Sau khi ông cố tôi qua đời, ông nội tôi tiếp tục sử dụng. Năm 1917 ông nội tôi qua đời, bà nội tôi cùng cha và chú tôi tiếp tục canh tác, sử dụng. Năm 1949, bà nội tôi qua
pháp luật. Như vậy, bố bạn vẫn tiếp tục được thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với căn nhà trên, bao gồm:
- Quyền chiếm hữu: nắm giữ, quản lý tài sản;
- Quyền sử dụng: khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản;
- Quyền định đoạt: chuyển giao (bán, trao đổi, tặng cho, để thừa kế …) quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền
xin hỏi: trong trường hợp bản án tòa tuyên bà A phải trả tiền cho bà C nhưng bà A lại không còn tài sản gì để thực hiện việc thi hành án thì căn nhà mà bà A đã chuyển nhượng cho tôi có bị kê biên để thực hiện nghĩa vụ của bà A hay không? Căn cứ theo quy định nào để thực hiện việc kê biên. Xin cám ơn!
trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng
1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.
Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được