Trường hợp cụ thể của tôi là: tôi tham gia nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc (QUÂN ĐỘI) từ ngày 3/3/1983 đến ngày 30/4/1986 (Ở THÁI NGUYÊN 1 NĂM ĐẦU VÀ 2 NĂM CÒN LẠI Ở VĨNH PHÚ) ra quân, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Vậy tại sao đến giờ vẫn chưa được hưởng chế độ ưu đãi gì? Kính mong phòng lao động thương binh và xã hội trả lời. Tôi xin cám ơn
&HC/Cty, Chủ tịch BCHCĐ) làm việc với từng thành viên trong BĐHTT để xử lý kỷ luật lao động sa thải. Khi làm việc với người lao động, tổ chức Công ty đã in sẵn nội dung biên bản xử lý kỷ luật với những lý do hòan tòan giống nhau (chỉ thay đổi tên người lao động) cho các nhân sự (mặc dù mỗi người ở một chức danh khác nhau đều có một biên bản bàn giao nhiệm
Thưa luật sư, vừa qua chương trình có nhận được câu hỏi của bạn đọc như sau: “Tôi bị công ty sa thải vì lý do nghi tôi trộm cắp sản phẩm của công ty. Trong khi tôi đã nhiều lần khẳng định là tôi không hề có trộm cắp và công ty cũng không có bằng chứng gì mà chỉ nghi ngờ thôi. Vậy công ty ra quyết định sa
việc, kể từ ngày hết hạn tạm hoãn hợp đồng lao động anh A không đến địa điểm làm việc mà không có lý do chính đáng thì bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại Khoản 3 Điều 126 Bộ luật Lao động 2012.
Trên đây là tư vấn về việc được nhận lại làm việc ở công ty cũ sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật Lao động
chỉnh bởi pháp luật dân sự.
Theo Điều 85 Bộ luật Lao động quy định:“NLĐ khi làm việc cho doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh thì có thể bị xử lý kỷ luật sa thải”. Ngoài ra, tại Điều 129 Bộ luật Lao động còn quy định: “NLĐ có trình độ chuyên
Tôi làm việc tại cty CP từ tháng 11/2007, HĐLĐ gần đây nhất có thời hạn 24 tháng. Ngày 01/6/2010 tôi làm đơn xin chuyển công tác. Ngày 12/7/2010 tôi làm tờ trình xin rút lại đơn và có nguyện vọng tiếp tục làm việc tại cty, nhưng cả hai lần tôi đều không nhận được phản hồi từ phía Ban lãnh đạo cty. Ngày 20/7/2010 tôi biết mình mang thai. Ngày 22
xôi sẽ gây khó khăn và ảnh hưởng tới người phụ nữ mang thai, và e từ chối việc điều chuyển đó. Em cũng nói với công ty rằng, công ty k dc quyền đơn phương sa thải người lao động đang mang thai, thậm chí là thi hành các quyết định kỷ luật. Nhưng người đại diện công ty nói với e rằng nếu công ty đã muốn cho nghỉ thì họ có rất nhiều thủ đoạn bắt lỗi
đúng quy định luật lao động và yêu cầu anh ta bồi thường số tiền không thu hồi được hoặc liên đới chịu trách nhiệm. Sau đó nếu nặng thì sa thải , nếu phạm lỗi do không cố ý có nhiều người góp phần thì áp dụng hình thức cảnh cáo , hạ chức vụ , hạ lương của anh ta.
Trường hợp sa thải anh ta thì không được hưởng trợ cấp thôi việc nhe bạn.
Chị Trương Thị Thanh Phương, công nhân Khu công nghiệp Hoà Khánh, Đà Nẵng hỏi: “Em đang thai sản, nhưng sau khi nghỉ sinh thì công ty chấm dứt hợp đồng lao động. Em đã đóng 11 tháng BHXH thì có được hưởng BHTN hay không?”.
1/ Việc anh A tự ý nghỉ việc mà không thông báo, không có đơn từ gì gởi đến công ty, không chờ xem ý kiến công ty giải quyết thế nào là tự ý bỏ việc nên theo quy định tại khoản 3 điều 126 Bộ luật lao động, đơn vị có quyền tiến hành kỷ luật lao động theo hình thức sa thải người lao động vô tổ chức này.
2/ Đối với thiệt hại về mặ tài sản do
ngày công là 14 ngày (làm việc từ 1/6/2015 đến 14/6/2015). Trưởng phòng nói: theo quy định thì khi nghỉ việc phải báo trước 45 ngày nhưng tôi tự ý nghỉ việc thì cty xem như sa thải tôi và không trả cho tôi bất cứ tiền lương hay trợ cấp gì nếu có. Ví lý do công việc cá nhân và thấy bức xúc trước cách quản lý của cty trước quyền lợi nhân viên mà tôi đã
Trường hợp chị nêu là hợp đồng đương nhiên chấm dứt, không phải là quyền chấm dứt HĐLĐ của người sử dụng lao động nên việc chấm dứt HĐLĐ như chị nêu không vi phạm quy định Khoản 3 Điều 155 Bộ Luật lao động 2012 , cụ thể:
" 3. Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với lao động nữ vì lý do kết
Chúng tôi là công ty TNHH MTV thành lập trung tâm đào tạo. Nhân viên bị sa thải dùng công nghệ thông tin nói xấu làm ảnh hưởng đến thương hiệu của Trung tâm (đầy đủ cơ sở để chứng minh). Vậy căn cứ vào luật nào và khởi kiện đến cơ quan nào và thủ tục ra sao. Mong được giải đáp! Trân trọng.?
nhân dân giải quyết những tranh chấp lao động cá nhân sau đây mà không bắt buộc phải qua hòa giải cơ sở:
Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
Tranh chấp giữa người giúp việc gia
(PLO)- Bị công ty sa thải trái luật, người lao động được kiện ra toà án hay phải chờ kết quả hoà giải? Tôi bị công ty ra quyết định kỷ luật sa thải trái luật nên tôi đã nộp đơn khiếu nại quyết định này và đang chờ hoà giải. Chờ 3 tháng rồi mà họ chưa hoà giải, tôi kiện ra toà luôn được không? Le Manh Quan (manhquan_17890@gmail.com)
luật nhưng chị ấy vẫn không đến. Ngày 15/6/2013 giám đốc công ty A họp kỷ luật và ra quyết định sa thải chị gái em sau khi đã trao đổi với Ban chấp hành công đoàn cơ sở. Vậy luật sư cho em hỏi là: - Việc điều chuyển chị gái em ra Hà Nội có phải là sự thay đổi hợp đồng lao động không? Và nó có hợp pháp không ạ? - Ngoài ra thì quyết định sa thải
(PLO)- Vi phạm liên quan trực tiếp đến tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa là 12 tháng và có thể gia hạn nhưng tối đa không quá 60 ngày... Công ty cho rằng trước đó tôi có hành vi tiết lộ bí mật kinh doanh nên đòi sa thải tôi. Tôi muốn biết hành vi này thì
Xin chào luật sư, cháu là Hiếu ở Thái Bình. Hôm nay nhà cháu có chuyện liên quan đến hình sự nên cháu muốn luật sư tư vấn giúp cháu 1 vài điều trong bộ luật hình sự. Cháu có Cậu buôn bán trái phép 18 tép Heroin và đã bị công an điều tra bắt và giam giữ. Vậy cháu muốn hỏi luật sư xem là mức độ vi phạm như thế thì sẽ lãnh án phạt nào và thời hạn
tích hoặc là đã chết.
7. Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật lao động 2012.
9. Người lao động đơn phương
dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng; cách chức
3.Sa thải
Bên cạnh đó tại khoản 1; khoản 2 Điều 123 : Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động có quy định rõ
Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
1. Việc xử lý kỷ luật lao động được quy định như sau:
a) Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi