2009, đến khi bà tôi mất thì vụ kiện vẫn chưa xong. Đến năm 2011, vụ kiện mới hoàn tất, người chiếm đất trái phép đồng ý trả lại phần đất cho chùa, và chùa chỉ đồng ý trả lại phần đất cho ông bà tôi, không đồng ý trả cho cha tôi. Bây giờ cô, chú tôi đòi chia thừa kế phần đất đó. Vậy cho tôi hỏi, theo quy định về giấy ủy quyền của người đã mất thì cha
được ủy quyền có thể thực hiện các quyền theo nội dung ủy quyền không. Theo tôi hiểu thì thời hạn thì phải có ghi thời gian có hạn nhưng nội dung ghi chung chung, khó hiểu. do nhu cầu nhà ở đi học và làm cho tiện nếu tôi ký hợp đồng chuyển nhượng nhà đất thì hợp đồng này có giá trị pháp lý không? Rất mong chị trả lời sớm. Trong khi chờ đợi tôi chân
Vợ tôi là giám đốc một công ty THHH có hai thành viên góp vốn (vợ tôi góp 60% số vốn, thành viên còn lại góp 40% số vốn). Do làm ăn thua lỗ nên bị đối tác khởi kiện ra Toà án đòi số tiền 1,2 tỷ đồng. Tôi và vợ tôi có chung một số tài sản như đất, nhà. Vậy, cơ quan thi hành án có kê biên, xử lý nhà đất của tôi và vợ tôi không?
giá trị thanh toán nên Bên A muốn áp dụng Điều 376 Hoàn thành nghĩa vụ dân sự trong trường hợp bên có quyền chậm tiếp nhận đối tượng của nghĩa vụ để trả số tiền gốc vào tài khoản của Bên B và thông báo hoàn thành nghĩa vụ thanh toán, thanh lý hợp đồng, quyết toán sổ sách. Nhưng áp dụng Điều 376 BLDS trong trường hợp nêu trên có rủi ro gì không? Mong
là 60 năm 11 tháng, vậy mẹ em có được đăng ký đóng BHXH tự nguyện không và thủ tục như thế nào? Em mong sớm nhận được hồi đáp từ cơ quan BHXH gia Lai, em chân thành cảm ơn./.
Thông tư 07/2006/TT-BXD mà vẫn tiến hành đấu thầu theo kế hoạch đấu thầu đã được duyệt trước đó theo mức lương cũ 350.000 đồng/ tháng, triển khai ký hợp đồng (theo luơng 350.000 đồng/tháng) và thi công. Khi quá trình thi công xây dựng hoàn thành năm 2009, Chủ đầu tư đã tiến hành trình phê duyệt điều chỉnh dự toán theo Thông tư 07/2006/TT-BXD ngày 10
tiếp tục thi hành, nếu đã thi hành một phần các nghĩa vụ dân sự theo hợp đồng dân sự như thanh toán tiền, trả nợ, giao tài sản... hoặc yêu cầu Tòa án thừa nhận một sự kiện pháp lý nhất định như: công nhận mất tích, chết... nhằm mục đích thay đổi hoặc đình chỉ những quan hệ pháp luật dân sự nhất định.
việc sử dụng của hai bên, khi nào C có nhu cầu sang tên đổi chủ, làm thủ tục pháp lý thì A, B sẽ cùng ký nhận. Giấy chuyển nhượng nhà đất có (chỉ có) dấu, chữ ký của Chủ tịch UBND xã nơi có nhà đất. (Hiện tại vợ chồng A, B vẫn đang sống tại nhà đất này). Vậy xin hỏi: hợp đồng (giấy) chuyển nhượng nhà đất nói trên có hiệu lực hay không? Giấy chuyển
Tôi có 5 cây vàng SJC, tôi cho một người bạn vay với lãi suất theo Ngân hàng Nhà nước quy định. Chúng tôi đến một Văn phòng công chứng tại Bịnh Định, yêu cầu công chứng viên chứng nhận Hợp đồng cho vay với số vàng nói trên. Công chứng viên tiếp nhận hồ sơ và đã từ chối yêu cầu công chứng vì: theo Nghị định số 95/2011/NĐ-CP của Chính phủ thì
phê duyệt quyết toán Chủ đầu tư giao cho Phòng QLĐT, Phòng tài chính-kế hoạch tham mưu. Tuy nhiên Phòng quản lý đô thị không chấp nhận bù giá ngoài thời điểm 30/9/2008 do nằm ngoài thời gian thực hiện hợp đồng và giá lấy theo giá dự toán duyệt năm 2007 (thời điểm này giá vật tư rất thấp). Như vậy việc không đồng ý với ý kiến của Phòng QLĐT của đơn vị
biên lai thuế xây dựng nhưng lúc nhà xây bên đội thuế phường có yêu cầu tôi nộp biên lai thuế xây dựng cho họ, tôi nộp luôn bản gốc. Hiện nay, tôi rơi vào tình trạng thuế bên thầu đã nộp nhưng tôi không còn biên lai. Tôi có thể yêu cầu bên đội thuế phường hay Chi cục Thuế thành phố sao cho tôi biên lai khác được không hay là tôi phải nộp lại thuế
việc giải quyết việc dân sự và khi tham gia hoạt động tố tụng dân sự họ được chủ động như nguyên đơn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Nhưng phạm vi yêu cầu của họ chỉ giới hạn trong phạm vi yêu cầu tòa án công nhậ hay không công nhận một sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của họ. Điều này đã góp phần bổ
1. Chứng cứ
Chứng cứ là vấn đề trung tâm và quan trọng trong TTDS. Mọi hoạt động trong quá trình chứng minh chủ yếu xoay quanh vấn đề chứng cứ, mọi giai đoạn của TTDS mở ra, kết thúc và kết quả đều phụ thuộc phần lớn vào chứng cứ. Dựa vào chứng cứ mà các đương sự có cơ sở xác đáng chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình và các cơ
pháp luật gây ra; đảm bảo việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
Như vậy, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự không chỉ có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong điều kiện xã hội hiện nay, biện pháp khẩn cấp tạm thời trở thành công cụ pháp lý vững chắc để các đương sự bảo vệ
nhân dân cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau hoặc giữa các Toà án nhân dân cấp tỉnh do Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải quyết.
Điều 10. Về quy định tại khoản 1 Điều 37 của BLTTDS
Khi xét thấy vụ việc dân sự đã được thụ lý không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình mà thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án
thiệt hại xảy ra với tài sản cầm giữ nếu có.
• Yêu cầu bên cầm giữ trả lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm giữ chấm dứt.
– Nghĩa vụ của bên bị cầm giữ
• Thanh toán cho bên nhận cầm giữ những chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
• Thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài
như những nghĩa vụ trực tiếp phát sinh từ vật ấy không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng hạn. Người cầm giữ được quyền chiếm giữ vật ấy cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện xong.
Bản chất pháp lý của biện pháp cầm giữ : Về hiện tượng, biện pháp này có những điểm tương đồng với biện pháp cầm cố, song lại mang tính chất của biện pháp phạt vi
Năm 1997, mẹ tôi cho tôi một mảnh đất ở, không làm giấy tờ gì, chỉ nói miệng. Tôi đã xây nhà sinh sống từ 1997 đến nay. Nay, các em của tôi tác động mẹ tôi đòi phần đất của tôi lại. Và mẹ tôi làm di chúc để phần đất của tôi hiện ở cho em Tôi. Em tôi buộc tôi phải dời đi, không cho tôi sinh sống trên phần đất đó nữa. Mong tư vấn giúp tôi. Xin
Quyết định công nhận sự thỏa thuận ngày 05/05/2014 của Tòa án nhân dân thành phố A có nội dung: DNTN Lâm Hùng và ông Hiệp thừa nhận và đồng ý thanh toán số trả nợ cho Công ty xăng dầu 221.000.000đ và ông Hiệp tự nguyện bàn giao quyền sử dụng đất 289m2 đất, số sổ A0989144, thửa đất số 64, tờ bản đồ số 37 do ông Hiệp đứng tên cho Công ty xăng dầu