Bà của e có một căn nhà, hiện do bà là chủ sở hữu. Theo nguyện vọng của bà, khi chết ngôi nhà sẽ để làm nhà thờ không ai được quyền mua bán đổi chác. Vậy cho e hỏi bây giờ bà e phải cần làm những thủ tục pháp lý và giấy tờ như thế nào? Hiện tại người con trai trưởng đang ở trong ngôi nhà đó, bà thì đang ở với con trai thứ.
Nhà và thừa kế toàn bộ căn nhà của Mẹ tôi dã dể lại , không có sự tranh chấp nào của tất cả mọi người trong hàng thừa kế .Vậy mong dược sự hướng dẫn của Luật Sư dẻ Anh,Chi,Em chúng tôi làm thủ tục dổi tên Quyền Sở Hữu nhà từ Mẹ tôi sang tên Chị tôi . Xin chân thành cảm ơn !
nhà này đã được 33 năm sử dụng. Trong thời gian đó chúng tôi đã cải tạo và nâng cấp để đảm bảo an toàn trong qua trình sử dụng. Vào ngày 19/12/2007 vừa qua chúng tôi có nhận được mẫu đơn của xí nghiệp Quản lý và phát triển nhà số 6-Công Ty Quản Lý Và Phát Triển Nhà Hà Nội với tiêu đề "Đơn đề nghị bán nhà ở cho người đang ở thuê và xin cấp giấy
Hàng xóm nhà tôi là một bà cụ không có chồng con cũng như họ hàng thân thích. Khi cụ bị bệnh nằm viện có ủy quyền cho tôi quản lý nhà đất của cụ. Một thời gian sau cụ mất không để lại di chúc. Trong trường hợp này tôi có được tiếp tục sử dụng, quản lý mảnh đất của cụ không? Không có người thừa kế thì di sản sẽ được xử lý như thế nào?
Tôi vừa đăng ký quốc tịch nước ngoài 9 tháng và đồng thời có hộ chiếu Việt Nam còn giá trị. Bố mẹ tôi vẫn còn sống và minh mẫn, muốn làm giấy di chúc cho tôi gồm 2 miếng đất (canh tác nông nghiệp) và 1 căn nhà (bao gồm đất thổ cư). Vậy tôi có quyền sử dụng tài sản thừa kế không? Nếu sau này tôi hồi hương định cư luôn ở Việt Nam, tôi có quyền sử
toàn bộ tài sản cho bà C. Bà C có toàn quyền sở hữu, sử dụng và định đoạt . Bà C không thực hiện đính chính thông tin trên GCN (sang bìa) mà đề nghị được thế chấp tài sản trên với chủ thể ký hợp đồng thế chấp là bà C. Vậy cho tôi hỏi: 1. Hợp đồng thế chấp trên có hiệu lực và phù hợp quy định không? 2. Nếu có, mong dẫn ra các quy định hay hướng dẫn làm
đồng thuê nhà hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu mặt bằng dự định tổ chức kinh doanh.
Ngoài việc làm thủ tục đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh địa phương theo quy định của pháp luật, tổ chức, cá nhân có nhu cầu kinh doanh đại lý Internet phải cam kết đảm bảo thực hiện các điều kiện, trình tự sau:
1. Có địa điểm và mặt bằng
phê duyệt là hoàn toàn hợp pháp và có đủ các điều kiện để được cấp giấy chứng nhận theo Điều 50 Luật đất đai năm 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Nhưng từ đó đến nay tôi vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấ, quyền sở hữu nhà. Tôi đã nhiều lần làm đơn khiếu nại đến UBND quận là cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Nhưng cho đến nay
Tôi có người quen giới thiệu hình thức mua bán nhà có thời hạn như sau: - Tôi sẽ đặt cọc với số tiền 100 triệu đồng với người bán. Người bán sẽ đặt điều khoản trong hợp đồng sau 1 năm trả đủ lại tiền + 10%. Trong thời hạn 1 năm đó tôi có quyền sử dụng nhà mà không cần trả tiền thuê nhà. - Nếu sau 1 năm, người bán hoàn lại đủ số tiền, tôi sẽ trả
: “Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh”. Với quy định nói trên, nếu việc bảo lãnh của gia đình chị được thực hiện đúng quy định của pháp luật
Cử tri tỉnh An Giang cho rằng, theo đề án về mức hưởng BHXH thì lương hưu sẽ giảm 20% là không hợp lý, đề nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội xem xét, điều chỉnh phù hợp. Về tuổi nghỉ hưu, cử tri TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh; các tỉnh Lâm Đồng, Thái Nguyên, Hải Dương đề nghị nghiên cứu để có quy định hợp lý, công bằng hơn theo hướng nam
duyệt các hồ sơ vay vốn của các thành viên vay vốn. Trong quá trình điều hành quỹ bà K đã tự ý lập khống 16 hồ sơ mang tên các hộ khác nhau trong xã để vay tiền chi tiêu cá nhân, hàng tháng bà K vẫn trả lãi, vốn đến hạn đầy đủ nhưng cho đến gần hai năm sau thì mất khả năng thanh toán. Hiện nay làm thất thoát hơn 300.000.000 đ tiền vốn Quỹ TDTK phụ nữ
Cụ nội tôi (mẹ đẻ ra Ông nội tôi ) , bà nội tôi và bố tôi cùng sinh sống . Sau hòa bình lập lại năm 1976 mảnh đất được làm sổ đỏ và bà nội tôi đứng tên chủ sở hữu ( Lúc này cụ nội tôi vẫn còn sống ). Năm 1986 cụ nội tôi mất không di chúc ,Năm 1988 Ông nội tôi mất đi không để lại di chúc , sau này các bà cả bà hai của ông nội tôi cũng lần lượt qua
Ba má tôi sinh ra 4 người con trai. Năm 1984 ba tôi qua đời, không có di chúc. Ba để lại 1 căn nhà chung sở hữu với mẹ tôi. Năm 1994, một người anh (có vợ và 3 người con) chết nhưng không để lại di chúc. Năm 2002 mẹ tôi qua đời. Tôi xin hỏi phần di sản anh trai tôi khi mất chia như thế nào?
quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng.
Đối chiếu với trường hợp của bạn:
(i) Đối với tài sản là thửa đất mà cậu bạn được ông bà ngoại bạn chuyển cho khi đang trong thời kỳ hôn nhân với người vợ thứ nhất:
Nếu ông bà tặng cho riêng cậu bạn thì thửa đất đó là tài sản riêng của cậu bạn. Khi cậu bạn chết, toàn bộ thửa đất
. Theo quy định tại Điều 27 Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 và hướng dẫn tại Điều 13 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 30/11/2001 quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân và gia đình thì “Việc nhập tài sản là nhà ở, quyền sử dụng đất và các tài sản khác có giá trị lớn thuộc sở hữu riêng của một bên vợ hoặc chồng vào tài sản chung của vợ chồng theo quy
đơn xin cấp GCN thì ông Tác một mình làm đơn, trong đơn ghi 1625m2 là đất tổ tiên để lại, còn đất còn lại do nhà nước cấp. Khi tòa phân xử thì chỉ công nhận đất nông nghiệp là đồng sở hữu, còn đất thổ cư không công nhận mà là của riêng ông Tác. Nhưng theo như e nghiên cứu thì không có luật nào quy định là chỉ đồng sở hữu một nửa như vậy cả, với trong
Bác em 86 tuổi, độc thân. Ông hiện có căn nhà đang nhờ người bà con làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất. Ông có ký một văn bản thoả thuận được văn phòng thừa phát lại chứng nhận việc đồng ý cắt một phần đất cho người làm giấy tờ này sau khi người này làm xong sổ hồng Do tuổi cao ông có ý định lập uỷ quyền và di chúc cho em
Gia đình tôi ở cùng bố mẹ chồng. Bố chồng tôi đã mất, còn mẹ chồng già yếu. Mẹ chồng tôi muốn di chúc để lại căn nhà cho chúng tôi thì cần những thủ tục gì? Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố chồng tôi.?
Kính gởi Luật sư! Bà ngoại tôi có đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất 360m2. Năm 2005 Cậu tôi ở Mỹ về có nói Bà ngoại tôi làm một bản Di chúc để lại toàn bộ đất đai và nhà lại cho Cậu nhưng tất cả chị em điều không biết sự việc này, sau khi Bà mất thì Cậu nói bán đất lúc đó mọi không đồng ý thì Cậu mới đưa Di chúc ra. Trên Di chúc ghi Bà làm tại nhà