con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Ủy ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp – hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp – hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
con gái. Anh Tình mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn
nhất quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình. Các bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo sự phân công của Chính phủ. Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan khác thực hiện quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình theo quy định của pháp luật.
3. Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giáo dục, vận động cán bộ, công
Tôi có người em trai lập gia đình năm 1996 (có đăng ký kết hôn) và có 3 đứa con. Khi em trai tôi bị bệnh, em dâu đã bỏ chồng, con đi theo người đàn ông khác. Pháp luật xử lý hành vi trên như thế nào?
Quyền yêu cầu thi hành bản án hôn nhân đã có hiệu lực pháp luật? Trường hợp người không tự nguyện thi hành thì có thể bị cưỡng chế thi hành bản án như thế nào?
Tôi công tác ở phía Nam, nay về quê nghỉ tết muốn xin thủ tục xác định tình trạng hôn nhân vì trước đây tôi đã kết hôn và ly hôn tại quê. Mong luật gia cho biết thủ tục và thời hạn giải quyết, giá trị của loại giấy tờ này. Xin cảm ơn!
hợp lệ để chứng minh; nếu việc ly hôn hoặc hủy việc kết hôn được thực hiện ở nước ngoài, sau đó về nước thường trú thì phải làm thủ tục ghi chú ly hôn.
Trường hợp người yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân đã từng đăng ký thường trú tại nhiều nơi khác nhau thì người đó có trách nhiệm chứng minh về tình trạng hôn nhân của mình, nếu không chứng
, chồng hay con phải tự sát (vậy tự sát ở đây thể hiện qua ý chí hay phải xảy ra sự kiện chết do tự sát mới được xem là đủ để vi phạm pháp luật hình sự chứ không phải vi phạm hành chính?) Vậy ngoài hai trường hợp trên còn có thể là những trường hợp nào thưa luật sư? Hay việc xác định vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ 1 chồng nghiêm trọng lại dựa vào
hôn nhân là con của những người trong thời kỳ hôn nhân. Giữa những người đang trong thời kỳ hôn nhân và con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân đều có quyền, quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ đối với nhau như quyền thừa kế, quyền nuôi dưỡng... Các quan hệ pháp lý này đều được pháp luật bảo vệ.
Tôi muốn xin vào làm việc tại một Công ty liên doanh với nước ngoài, khi đến làm thủ tục thì công ty yêu cầu trong hồ sơ của từng người phải có Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Vậy, pháp luật có quy định việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho công dân để làm hồ sơ xin việc không? Thủ tục cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân trong
xác nhận tình trạng hôn nhân.
4. Trường hợp người yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân đã từng đăng ký thường trú tại nhiều nơi khác nhau, người đó có trách nhiệm chứng minh về tình trạng hôn nhân của mình. Trường hợp người đó không chứng minh được thì công chức tư pháp - hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản đề nghị Ủy ban
xác nhận cho về không cần làm nhưng vẫn hưởng lương ngày hôm đó. Luật sư có thể tư vấn giúp tôi làm như vậy là sai hay đúng pháp luật. Nếu tôi bị sa thải nha vậy,tôi không vi phạm,tôi luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Thì tôi sẽ được đền bù như thế nào. Cám ơn luật sư !
sau ngày đã thông báo trong đơn xin nghỉ việc nên tôi chấp nhận đền bù theo luật lao động VN giống như trong hđlđ đã nói. Sau đó, cty lại tiếp tục trả lời là không chấp nhận việc đền bù và bắt buộc tôi phải đi làm cho đúng 45 ngày với lý do: tôi vẫn còn trách nhiệm trong dự án của công ty. Tuy nhiên, lý do này không thuyết phục vì khi tôi nghỉ việc
mình sai, mặc khác mọi pháp lý bên ngân hàng có bộ phận khác soạn thảo và chịu trách nhiệm thực hiện và kiểm tra, bên em làm tín dụng chủ yếu chỉ trình cấp hạn mức, cấp dư nợ chứ thủ tục khác có bộ phận khác làm nếu làm sai thì ai sai chỗ nào người đó làm chịu chứ không thể đổ hết cho cán bộ tín dụng) Hội đồng ký luật, kỷ luật tôi chuyển sang bộ phận
3 tháng được hưởng 20 ngày nghỉ thai sản). Hiện tại tôi muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty, tôi sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? Ngoài ra Quý luật sư cho tôi hỏi thêm: Trên HĐLĐ công ty ký kết thời gian làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7, nhưng vì công việc ít nên công ty cho nghỉ sáng thứ 7, nhưng lại trừ tiền lương như thế có hợp lý hay
thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
đ) Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Như vậy, trường hợp của chị không thuộc vào những trường hợp mà NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.
- Thời
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
13-11-2011. Tôi kiến nghị lên giám đốc công ty và được trả lời như sau: sau khi tôi bàn giao công việc cho A thì A làm 1 tuần rồi nghỉ và đã bàn giao cho người khác, khi nào nhận được biên bản bàn giao công việc của A và người này thì công ty mới thanh toán tiền lương cho tôi. Công ty có vi phạm pháp luật không? Tôi phải làm sao để có thể lấy