Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động không được sa thải hoặc chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.
Người sử dụng lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điếu trị, điều dưỡng theo quyết định của thày thuốc hay không?
I. Về hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2001/NĐ-CP Theo quy định tại Điểm 3 - mục I - Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11/4/2001 của Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ: “ Cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ ký hợp đồng để làm những công việc nói tại Điều 1 của Nghị định số 68/2000/NĐ-CP được điều chỉnh theo Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự
34 Bộ luật Lao động, thì người sử dụng lao động chỉ được phép chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề trong một số trường hợp nhất định, đó là, khi Doanh nghiệp gặp khó khăn đột xuất; do khắc phục hậu quả thiên tai, hoả hoạn; do áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; do sự cố điện nước hoặc do nhu
khác do hai bên thoả thuận, bao gồm:
+ Người lao động xin đi học trong nước hoặc ngoài nước;
+ Người lao động xin đi làm việc có thời hạn cho cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước hoặc ngoài nước;
- Người lao động được chuyển làm cán bộ chuyên trách trong các Hội đồng của doanh nghiệp nhà nước;
- Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương
, giảm chỗ làm việc;
– Doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức chấm dứt hoạt động.
Để việc đơn phương chấm dứt hợp pháp hợp đồng lao động, người sử dụng lao động còn phải tuân thủ hai điều kiện về mặt thủ tục sau:
– Điều kiện về xin ý kiến tổ chức công đoàn;
Trừ trường hợp do thiên tai, hoả hoạn hoặc những lý do bất khả kháng và doanh nghiệp chấm dứt
các trường hợp sau:
- Chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động:
+ Khi người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của thầy thuốc (trừ trường hợp ốm đau, thương tật đã điều trị nhiều tháng liền mà khả năng lao động chưa thể hồi phục, do doanh nghiệp giải thể…);
+ Trường hợp
và hưởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội theo quy định;
- Được trợ cấp thôi việc: Đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên được hưởng trợ cấp thôi việc với mức mỗi năm làm việc là nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có). Trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do quy
tháng 2 năm 1995 của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam hướng dẫn công tác công đoàn về thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động, Công đoàn cơ sở có những quyền và trách nhiệm sau đây:
Trong giao kết hợp đồng lao động:
- Ban chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chức tuyên truyền, phổ biến cho mọi công nhân lao động làm việc tại doanh nghiệp quán triệt
Ngoài bản kê 05A/BK-TNCN dành cho người lao động chưa đến mức đóng thuế thì doanh nghiệp chúng tôi có phải nộp hợp đồng lao động của từng người hay không?
Tôi là nhân viên tại một doanh nghiệp nhà nước, tôi công tác tại đây đã được 6 năm và được kí hd lao động không xác định thời hạn. Vừa qua tôi có nhận được Thông báo của Tổng GD với nội dung đề nghị tôi đi liên hệ công tác, lí do đưa ra là do tình hình doanh nghiệp khó khăn, không bố trí được công việc. trên thông báo có ghi thời hạn đi liên hệ
cấp trên cơ sở tuyên truyền, vận động phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở, bố trí cán bộ công đoàn chuyên trách tại doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.
3. Bảo đảm các điều kiện để công đoàn cơ sở hoạt động theo quy định tại Điều 193 của Bộ luật này.
4. Phối hợp với công đoàn cơ sở xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ, quy chế phối
lao động đủ thời gian như đã thoả thuận, thì phải bồi thường mức chi phí đào tạo bao gồm các khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc, thiết bị, vật liệu thực hành và các chi phí khác hỗ trợ cho người học do người sử dụng lao động tính và có sự thoả thuận của người lao động. Thoả thuận làm việc tại doanh nghiệp trong một
sau:
Đối với người sử dụng lao động- doanh nghiệp hoặc tổ chức việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn quy định như sau:
Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động
Em làm tại doanh nghiệp kể từ T9/2014, nhưng tới T10 em mới ký hợp đồng lao động 1 năm (từ 1/10/2014 đến 30/09/2015). Trong thời gian công tác tại DN, có nhiều sự cố xảy ra giữa em và GĐ. Trường hợp nếu như em hay GĐ chấm dứt hợp đồng lao động thì phải làm như thế nào đúng với Luật Lao động? Và như thế thì em có được hưởng chế độ gì không ngoài
Công ty chúng tôi là doanh nghiệp nhỏ (4 lao động ). Một số nhân viên mới vào làm việc có yêu cầu không cần ký HĐ lao động , đề nghị trả lương khoán để không phải thanh toán tiền chi phí đóng BHXH+ BHYT hàng tháng của chính nhân viên. Ngoài ra cty se trả mức đóng chi phí BHXH+BHYT của doanh nghiệp cho nhân viên vào tiền lương luôn để tăng thu
Chào luật sư. Em làm việc ở một Doanh nghiệp tư nhân e vô không thấy ký hợp đồng gì hết, làm với mức lương 5tr/tháng, với lại công việc làm từ 7h00 sáng đến 5h30 chiều nguyên tuần không nghỉ ngày nào, buổi trưa ở lại doanh nghiệp ăn cơm luôn, ăn xong lại làm tiếp không có nghỉ trưa luôn và có khi nhiều lúc làm đến 7h hay 8h tối luôn, ngày lễ
Việc công ty đổi tên chỉ là thay đổi một trong những nội dung đăng ký kinh doanh trong quá trình hoạt động chứ không phải là thành lập một doanh nghiệp mới toanh, không liên quan gì đến doanh nghiệp cũ trước đó (cũng gống như ông A nay đổi tên thành ông B nhưng thực ra thì cũng chỉ một người mà thôi). Vì thế, công ty với tên đã được thay đổi sẽ
Vấn đề em hỏi cũng là mối quan tâm của nhiều doanh nghiệp hiện nay vì Luật BHXH mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2016.
Theo quy định của Luật BHXH mới này thì từ năm 2016, mức lương làm căn cứ đóng BHXH sẽ là mức lương và phụ cấp lương ghi trong hợp đồng lao động. Từ năm 2018 thì mức lương làm căn cứ đóng BHXH sẽ là mức lương, phụ cấp và các
Tôi vừa tốt nghiệp lớp học nghề và đang chuẩn bị xin việc làm. Tôi nghe nói, khi được tiếp nhận vào làm việc ở doanh nghiệp thì phải ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp. Vậy xin hỏi hợp đồng lao động là gì ? Có những loại hợp đồng lao động nào?