Tinh thần của Bộ Luật lao động năm 2012 mở, đúng với tính chất quan hệ lao động là quan hệ dân sự, mà quan hệ dân sự lac "cốt ở hai bên". Vậy tại sao phải quy định cứng về thời hạn của HĐLĐ? Ví dụ chỉ được ký HĐLĐ xác định thời hạn đến lần thứ hai, sau đó nếu còn tiếp tục có nhu cầu ký HĐLĐ thì hai bên phải ký HĐLĐ không xác định thời hạn. tại
không xác định thời hạn với tôi và buộc tôi kí HĐLĐ mới có thời hạn 11 tháng chỉ với một lí do tôi là cán bộ hưu trí nên trường áp dụng NĐ21!!? Cũng xin nói thêm là trong quá trình làm việc tôi luôn hoàn thành mọi công việc được giao, chưa bao giờ bị khiển trách hay kỉ luật. - Sau 2 lần kí HĐLĐ 11 tháng (3/2010 -> 2/2011 và 2/2011 -> 1/2012) thì trường
tiếp khi đã có HĐ thanh lý từ SHB (họ chắc cũng không thể chờ đợi lâu nữa ). Như vậy là tôi đang bị "thất nghiệp" từ ngày hôm nay. Một số vấn đề nữa cũng rất quan trọng, là hiện SHB đang giữ các giấy tờ của tôi (bằng gốc tốt nghiệp đại học, sổ bảo hiểm xã hội,...), các giấy tờ này được chuyển sang từ HBB (HBB đã có chính sách "giữ" bằng gốc tốt
dồn trong một năm; thứ hai, người lao động đã không cung cấp được lý do nghỉ việc, hoặc nghỉ việc mà không có lý do chính đáng như thiên tai, hỏa hoạn, bản thân hoặc thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động. Như vậy, đối với trường hợp bạn hỏi, người lao động
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 111 Bộ luật Lao động người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động nữ vì lý do kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động; Tiền lương của người lao động do hai bên thỏa
Tôi làm việc cho công ty được gần 2 năm. Do công việc gia đình nên tôi làm đơn xin nghỉ phép năm và đã được công ty đồng ý. Tuy nhiên, khi tôi đang nghỉ thì nhận được thông báo từ phòng hành chính nhân sự là tôi bị cho nghỉ việc. Công ty tôi làm như vậy có đúng quy định không ?
Hiện tại tôi đang nhân viên Hành chính tại một công ty dịch vụ và được kí hợp đồng lao động thời hạn 1 năm từ ngày 12/12/2013 đến nay được 04 tháng nhưng tôi được thông báo sẽ cho tôi ngưng làm việc tại vị trí hiện tại với lí do: Do nhu cầu nhân sự tại công ty muốn tuyển một vị trí kiêm hai công việc và tôi không phù hợp nên họ cho tôi ngưng
Tôi làm việc ở công ty có vốn 100% nước ngoài, đã làm việc được 7 năm, HĐLĐ không xác định thời hạn, nhưng mới đây tôi bị công ty ra quyết định chấm dứt HĐLĐ mà không rõ nguyên nhân vi phạm. Xin Ban biên tập cho tôi hỏi, công ty ra quyết định như thế là đúng hay sai? Quyền và lợi ích của tôi. được đảm bảo như thế nào?
được sự đồng ý của hai bên, nếu bên nào tự ý thay đổi không báo trước thì phải chấm dứt ngay việc vi phạm này vì trong HĐ không có thay đổi công việc phải làm đối với NLĐ. Nếu tự ý thay đổi công việc thì bên bị thay đổi có quyền từ chối hoặc chấm dứt hợp đồng trước thời hạn.
lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một
Chào Luật Sư, Hiện tại em đang làm trợ lý BGD, chiu trách nhiệm quản lý chung của 1 cty tại Đức Hòa III- Long An. Hiện tại chưa có tổ chức công đoàn cơ sở nhưng có đóng phí cho công đoàn cấp trên trực thuộc Ban Quản lý Khu kinh tế mỗi tháng. Có 1 nhân viên D thuôc phòng Dịch vụ Khách hàng ( phòng này chỉ có 1 nhân viên này từ hai năm nay), ký
Gia đình tôi mới có người mất. Vì phải chuẩn bị nhiều công việc nên tôi đã xin nghỉ phép 7 ngày. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trường hợp của tôi, tôi nghỉ phép như vậy có được hưởng nguyên lương không? (Hoàng Mạnh – Hà Nội)
ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng” (khoản 3 Điều 126).
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ): “Hai bên thoả thuận chấm dứt HĐLĐ” (khoản 3 Điều 36).
"Những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động: “Dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý kỷ luật lao động” (khoản 2 Điều 128).
Như vậy, nếu anh
Kính gửi quý luật sư !! Tôi có người bạn gái đang công tác tại Hãng Phim AĐ (PĐL). Sau thời gian làm việc thì bạn gái tôi nói bị sếp sàm sỡ, không đồng tình nên hay bị chèn ép trong công việc. Do bức xúc và muốn nghỉ việc, nhưng lại sợ sau khi xin nghỉ việc thì sợ bị bắt làm 1 thời gian để bàn giao (không hề có công nợ, tiền bạc ...) Vì trong thời
thì phải hoãn phiên toà.
2. Nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn.
Trân trọng
Em hiện là giảng viên đại học, và hợp đồng của em ký kết với trường là ba năm.... Cách đây hai năm, em đi du học với học bổng của nước ngoài (Không liên quan đến trường), và em phải ký cam kết với trường là sẽ phải quay về trường giảng dạy sau khi tốt nghiệp xong trong vòng 5 năm. Nếu em không thực hiện cam kết, thì gia đình em (bố em có ký cam