Kính gửi lãnh đạo UBND Tỉnh và Sở Tài nguyên và môi trường tôi tên là Trần ngọc giang ở xóm 5 ba sao kim bảng hà nam Gia đình tôi đang sở hữu mảnh đất do bố mẹ tôi mất đi để lại đã được sử dụng từ năm 1991đến nay do nông trường quốc doanh giao (mẹ tôi là công nhân làm kinh tế mới của nông trường) có diên tích 620m2 nhưng chưa có GCNQSDĐ.Gia đình
cũng là chỗ ở duy nhất của gia đình tôi. Không hiểu vì lí do gì? Do bên gia đình tôi hay bên UBND xã Bình Nghĩa mà đến nay UBND xã Bình Nghĩa chưa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ) cho tôi. Nay có Dự án "Nạo vét sông Châu Giang và bờ kè" đi qua nhà tôi,nhà tôi buộc phải di rời. Nhưng Ban Giải phóng mặt bằng của huyện Bình Lục giải thích
Nhà tôi có 1 cái ao với diện tích là 328m2, do ông bà nội để lại cho bố mẹ tôi. Gia đình tôi được cấp 1 sổ chứng nhận quyền sử dụng đất nuôi trồng thủy sản đến năm 2013. Từ năm 2013 gia đình nhà tôi đã xây dựng nhà ở. Vậy cho tôi hỏi: nhà tôi muốn chuyển đổi mục đích sử dụng đất thì phải làm những thủ tục gì? Giá chuyển đổi được áp dụng như thế
hành án; trong thời hạn sử dụng đất.
Đồng thời theo quy định tại Điều 689 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được thực hiện thông qua hợp đồng, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật.
Như vậy, việc anh chị chỉ lập hợp đồng
sử dụng đèn chiếu sáng gần; lùi xe, quay đầu xe trong hầm đường bộ; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường bộ không đúng nơi quy định;
+ Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ;
+ Không thực hiện biện pháp bảo đảm an toàn theo quy định khi xe ôtô bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ
Theo Khoản 3 Điều 33 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự 2011 quy định thì những tranh chấp, về dân sự, hôn nhân và gia đình mà có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài không thuộc thẩm quyền giải
thoả thuận khác.”
Căn cứ điểm D – Mục 11 – Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng Luật HN& GĐ: “d. Trong trường hợp vợ, chồng không thoả thuận được về người trực tiếp nuôi con thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi con căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, đặc biệt là các điều kiện cho sự phát triển về thể chất, bảo
Công ty chúng tôi đang trong quá trình đàm phán để nhận chuyển nhượng dự án từ một công ty đối tác. Năm 2006, đối tác của chúng tôi được UBND thành phố Hà Nội cho thuê 5000 m2 đất với thời hạn 50 năm để xây dựng Toà nhà “Trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê”. Xin hỏi, khi nhận chuyển nhượng dự án, công ty chúng tôi có được nhận chuyển nhượng
:
Về nguyên tắc, việc ai là người nuôi con có thể được các bên đương sự tự thỏa thuận với nhau và được tòa án ghi nhận trong bản án. Sau khi phân chia quyền nuôi con thì một bên vẫn có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con khi chưa thành niên (dưới 18 tuổi) hoặc đã thành niên nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, hoặc không có khả năng
hoa màu của bà H và trồng thay thế vào đó một số loại cây khác. Bà T còn tuyên bố đất đó là của gia đình mình với lý do trước năm 1979 khu đất đó là của ông bà mình nên bây giờ có quyền đòi lại. Tranh chấp phát sinh, bà Phạm Thị T nộp đơn tới UBND thị trấn A yêu cầu giải quyết và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình bà. Bà Lê Thị H
Tôi là nguyên đơn yêu trong vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất. Quyết định của bản án đã kê biên, đấu giá quyền sử dụng đất của bị đơn để buộc bị đơn phải trả lại số tiền tương ứng cho tôi. Nhưng tài sản kê biên đã bị đem thế chấp. Vậy tôi xin hỏi việc kê biên, đấu giá nhà, đất đã thế chấp được thực hiện như thế nào?
Tôi mua đất với giá 500 triệu đồng và được viết giấy tay xác nhận nhưng không công chứng. Đã gần 2năm, người bán trốn tránh không giao đất hoặc trả lại tiền. Nếu tôi khởi kiện,Tòa án sẽ giải quyết thế nào?"
quyết số 06/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo quy định tại Điều 627 BLDS thì những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu
chủ tịch UBND xã cử cán bộ địa chính đi đến thực địa để xác đinh rõ số đất của ông B. Đất đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cấp có thẩm quyền câp, hiện tại không có tranh chấp. Sau khi đo đất, cắm mốc lộ giới giao cho tôi xong. Cán bộ địa chính xã làm biên bản và thủ tục chuyển nhượng.nhưng ông B không ký hồ sơ chuyển nhượng cho tôi và
và không có khiếu nại/khiếu kiện gì. Sau 5 năm đầu tư, chủ đầu tư thực hiện dự án không hiệu quả nên đã bị chủ tịch UBND tỉnh thu hồi lại toàn bộ diện tích đất và giao cho người dân canh tác sử dụng. Gần đây tại địa phương có một công ty mới (nhà đầu tư) về đầu tư tại địa phương, UBND huyện lại tiến hành thu hồi đất canh tác của người dân để giao
Bạn đọc Nguyễn Hồng Quảng hiện đang công tác tại Đảng ủy cấp xã, thuộc thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắk Lắk hỏi về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bầu cử theo Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.
Bạn đọc Lương Văn Sơn hiện đang công tác tại Đảng ủy cấp xã, thuộc thành phố Hòa Bình hỏi về nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng bầu cử quốc gia trong việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội.
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo tiểu mục 2.3 Mục 2 Phần II Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP “Hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình”: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ ngày 01/7/1980 đến trước ngày 15/10/1993, pháp luật thời kỳ này nghiêm cấm việc mua, bán phát