này quy định CSGT “được trưng dụng các loại phương tiện giao thông; phương tiện thông tin liên lạc; Các phương tiện, thiết bị kỹ thuật khác của cơ quan, tổ chức, cá nhân và người điều khiển, sử dụng các phương tiện, thiết bị đó theo quy định của pháp luật”. Quy định này gây nhiều tranh cãi trong thời gian qua.
Chưa đủ cơ sở pháp lý?
Giải
Hơn một năm trước tôi có vi phạm lỗi vượt đèn đỏ, bị CSGT quận Gò Vấp TP.HCM tạm giữ giấy phép lái xe (GPLX), do ở xa không có điều kiện đi nộp phạt và biên bản phạt xe không còn (bị mưa ướt) nên đến nay vẫn chưa đóng phạt. Xin hỏi bây giờ tôi muốn đóng phạt để lấy GPLX về nhưng không có biên lai thì phải làm thế nào? Trường hợp không đóng phạt
máy lại không đổi ý hòa giải và điện thoại cho CSGT đến giải quyết.Khi CSGT đo đạc hiện trường, lập biên bản lỗi xe tôi không giữ nguyên hiện trường của vụ tai nạn và đưa 2 phương tiện về trụ sở công an để tạm giữ. Xin hỏi như vậy đúng hay sai và nếu đúng thì với lỗi như vậy tôi sẽ bị xử lý như thế nào?
Pháp luật hiện hành quy định cơ quan nào có thẩm quyền đăng ký thường trú? Trong thời hạn bao lâu thì cơ quan có thẩm quyền phải cấp sổ hộ khẩu cho người đã nộp hồ sơ đăng ký thường trú?
Tôi hiện đã đóng được 85% tiền mua căn hộ chung cư tại Văn Khê và đang công tác tại Cục Di sản văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch. Vậy tôi có được nhập khẩu không?
của công dân trong đi lại và thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam.
Tại Điều 3 của Nghị định số 05 quy định về đối tượng được cấp Chứng minh nhân dân như sau: Công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam (sau đây gọi tắt là công dân) có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ
, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn
, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp thu thập, công bố thông tin, tư liệu theo quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền. 3. Thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân được bảo đảm an toàn
Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp như sau: Trước đây tôi có làm ăn và vay mượn của một người bạn một số tiền lãi xuât cao. thời gian sau làm ăn thất bại thì cứ trả được bao nhiêu lãi người ta lại trừ vào lãi, số lãi còn lại người ta lại chốt vào một giấy nợ mới và tính gốc nhập lãi rồi tính lãi. cứ thế đến tháng 3 năm 2012 thì lại chốt
, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.
Người phạm tội còn có thể bị cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm.
Như vậy, nếu như em trai bạn không có các tình tiết được quy định tại khoản 1 Điều 123 BLHS thì em trai bạn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên mầm non bắt đầu dạy hợp đồng cho trường mầm non bán công từ năm 2002, ký hợp đồng 1 năm một với hợp tác xã (thời đó hợp tác xã hỗ trợ trả lương cùng trường cho giáo viên bằng thóc gạo). Năm 2009 tôi được vào biên chế trường mầm non công lập. Vừa qua, vì lý do việc riêng tôi
ngược đãi, bắt trẻ em lao động quá sức.
Để hướng dẫn các thủ tục đề nghị hỗ trợ kinh phí cho anh Phạm, chị Hoa do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, UBND xã căn cứ vào các quy định của Nghị định số 07/2000/NĐ-CP; Quyết định số 38/2004/QĐ-TTg ngày 17/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách trợ giúp kinh phí cho gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng
Xin cho biết: một người đang định cư ở nước ngoài muốn hồi hương về Việt Nam thì phải có những điều kiện gì? Hồ sơ xin trở lại quốc tịch Việt Nam phải bao gồm những giấy tờ gì?
Tôi đi theo diện đoàn tụ gia đình từ năm 1988 đang dùng pass xanh theo diện nhân đạo năm 1951 và đã li dị 1995, hiện vẫn ở độc thân. Nay tôi muốn về sinh sống với con cháu ở Việt Nam nhưng cơ quan nhà nước Đức (Caritas) nói tôi phải được sự chấp thuận bên Việt Nam về định cư thì ở Đức mới cấp giấy cho tôi trở về. Cái khó là giấy khai sinh của tôi
, tạm trú có thời hạn hoặc làm việc trên địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh không có cơ sở KCB quy định tại Điều 1 và Điều 2 của Thông tư này (Cơ sở KCB tuyến huyện và tương đương trở xuống).
- Đối tượng thuộc diện được quản lý bảo vệ sức khoẻ cán bộ của tỉnh, thành phố được đăng ký KCB ban đầu tại phòng khám của Ban Bảo vệ chăm sóc
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
cũ của tôi trở về. Tôi thật sự bối rối, không biết phải làm sao? Nếu quay lại với chồng cũ thì hôn nhân có được mặc nhiên phục hồi không? Đối với người chồng mới, muốn chia tay thì có làm thủ tục gì không?
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?