nơi giữ, bảo quản phương tiện bảo đảm an toàn về phòng chống cháy, nổ và đáp ứng các điều kiện về bảo vệ môi trường. Hoặc bạn có thể đặt tiền bảo lãnh để được giữ, bảo quản phương tiện. Mức ít nhất phải bằng tiền phạt tối đa của khung tiền phạt quy định cho hành vi vi phạm.
Về thủ tục đặt tiền bảo lãnh: Theo quy định tại Điều 15 Nghị định 115
có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định.
[Gọi điện thoại quấy rối người khác có thể bị truy cứu hình sự - Ảnh 1]
Hành vi quấy rối qua điện thoại sẽ bị xử lý thế nào?
Cụ thể, Nghị định 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và
thực hiện hành vi chưa đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.
Khoản 3 Điều 111 quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội hiếp dâm là chung thân nên theo quy định tại Điều 8 Bộ luật hình sự “tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên
xin giám định lại để tòa án nhân dân cấp trên xem xét nguyện vọng của anh.
Xin lưu ý với anh: nếu gây thương tích hoặc tổn hại đến sức khỏe của người khác với tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% thì người phạm tội vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự trong cùng một khung hình phạt theo khoản 2 điều 104 Bộ luật Hình sự.
Luật gia Hoàng Trung Tiếu
Luật gia Vũ Khánh Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một vài quy định của pháp luật để anh tham khảo như sau:
Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS):
“Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội, mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến bảy năm tù” (khoản
chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức.
Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức là tội ít nghiêm trọng, với khung hình phạt (cơ bản) là bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp có tổ chức; phạm tội nhiều lần; gây hậu quả nghiêm trọng; tái phạm
nhưng vẫn thực hiện nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác.
Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản có khung hình phạt là bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. Phạm tội thuộc trường hợp hành hung để tẩu thoát; chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; tái phạm nguy hiểm; gây hậu quả nghiêm trọng thì bị phạt tù từ
với khung hình phạt (cơ bản) là bị phạt tù từ một năm đến năm năm. Phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm. Hình phạt bổ sung là phạt tiền từ 5 đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
.
Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo bị coi là phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, bởi hành vi này xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được Hiến pháp và pháp luật quy định.
Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo là tội phạm ít nghiêm trọng với khung hình phạt cơ bản là bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm
nhiệm cấp dưỡng và đủ khả năng cấp dưỡng theo quy định của pháp luật.
Tội phạm này được thực hiện với hình thức lỗi cố ý. Mục đích là không phải cấp dưỡng cho người khác nhưng không là bắt buộc để cấu thành tội phạm.
Tội từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng là tội phạm ít nghiêm trọng với khung hình phạt cơ bản là bị phạt cảnh cáo, cải
trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự nếu có hành vi cướp tài sản.
Khung hình phạt cơ bản của tội cướp tài sản từ 03 năm đến 10 năm. Phạm tội trong trường hợp có tình tiết tăng nặng có thể phải chịu hình phạt cao nhất là tử hình. Người phạm tội còn có thể chịu hình phạt bổ sung như phạt tiền, tịch thu tài sản, phạt quản chế hoặc cấm cư trú.
B mâu thuẫn với A nên đã bắt giữ con gái của A. Và sau đó B nảy sinh ra ý định, đòi A tiền chuộc, và B nhắn tin đe dọa “vào 9 giờ sáng ngày mai, mày phải chuyển năm trăm triệu đồng vào trong tài khoản cho tao và không được báo công an nếu không con gái mày sẽ chết”. Đề nghị Luật sư cho biết trong trường hợp này B phạm tội gì. Hình phạt với tội này
có thuận tình thì bạn vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội Hiếp dâm trẻ em. Nếu bạn gái bạn từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thì theo quy định tại Điều 115 BLHS, bạn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “giao cấu với trẻ em” với khung hình phạt tù từ 1 năm đến 15 năm.
được thương lượng giá cả hay không? Hiện tại đã có quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh BRVT số 3640/QĐ-UBND ngày 20/10/08 và quyết định phương án bồi thường 2942/QĐ-UBND ngày 29/8/08. Nhưng giá cả của Tỉnh đưa ra chưa phù hợp với nguyện vọng của dân chúng tôi, giá từ năm 2007 đến 2009 không có sự thay đổi, và áp theo khung giá chung của giá nhà nước
4 tháng trước, tôi điều khiển ôtô và có xảy ra va chạm giao thông với một xe máy. Sau khi xảy tai nạn cho đến nay, hai bên đã tự thoả thuận đền bù và có xác nhận của chính quyền địa phương gửi cho công an. Tuy nhiên xe của tôi vẫn đang bị công an giữ, dù tôi đã nộp phạt theo yêu cầu. Xin cho tôi hỏi thời gian tối đa để công an phải xử lý trả xe
Theo như thông tin sơ bộ bạn cung cấp thì em bạn sẽ phạm vào khoản 2 điều 133 BLHS "Tội cướp tài sản" với tình tiết tăng nặng là dùng hung khí, có tổ chức.. có khung hình phạt từ 7 năm đến 15 năm tù.
Trường hợp này cần phải nghiên cứu hồ sơ vụ án, lấy lời khai, xác minh nhân thân... để xác định các tình tiết có thể giảm nhẹ hình phạt
Chào Luật sư! Tôi muốn hỏi luật sư về một trường hợp sau: một người bạn tôi bị nghiện ma tuý và bị bắt ngay sau khi mua 1gói ma tuý có trọng lượng( theo giám định hình sự) là 0.333g. Người bán cũng bị bắt sau đó với 7gói ma tuý có trọng lượng tương đương và người này đã có 5 tiền án. Bạn tôi chưa có một tiền án nào và có một tiền sự ma tuý cách