Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
Trên góc độ pháp lý, sự giống và khác nhau giữa các khái niệm: hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài, hợp đồng xuất nhập khẩu là gì?
Khoản 3, Điều 22 Bộ luật Lao động (BLLĐ) quy định, không được giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm
Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, cụ thể như sau:
Phạt tiền người sử dụng lao động có một trong các hành vi: không thực hiện đúng quy định về thời hạn thanh toán các khoản về quyền lợi của người lao động khi chấm dứt hợp đồng
lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ. Do đó, về nguyên tắc, người sử dụng lao động và người lao động phải trực tiếp giao kết HĐLĐ, không được thông qua người ủy quyền.
Tuy nhiên, Bộ luật Lao động cho phép một trường hợp ngoại lệ được quy định tại Khoản 2, Điều 18, Bộ luật Lao động, đối với công việc theo mùa vụ, công việc
Nhà em có bán một mảnh đất cho một người. Vợ chồng chú ấy, mua, làm hợp đồng, đặt cọc tiền với ông bà em (ngoài 70 tuổi), mẹ em và cô em hoàn toàn không biết, không kí vào hợp đồng bán đất của ông bà và chú. Mẹ em chưa tách hộ, sống với ông bà em, mẹ em là lao động trụ cột trong gia đình, cô đã ra ở riêng. Mảnh đất thuộc quyền sở hữu của ông bà
hoặc ngoài giờ hành chính) mà bị thương do các đối tượng liên quan đến khai thác khoáng sản trái phép gây ra trong khi đang làm nhiệm vụ thì được hưởng những chế độ, quyền lợi gì?
Công ty tôi đang chuẩn bị ký hợp đồng với một doanh nghiệp nước ngoài (trụ sở ở nước ngoài, có văn phòng tại Hà Nội) để cung cấp dịch vụ viễn thông (cụ thể là dịch vụ Internet), tuy nhiên VPĐD sẽ không ký mà chúng tôi phải ký trực tiếp với công ty mẹ ở nước ngoài. Công ty nước ngoài này sẽ thanh toán cho chúng tôi, mọi quyền lợi và nghĩa vụ sẽ
. Tuy nhiên ông trưởng phòng tổ chức hành chính có nói không cần thiết. Bảo tôi cứ làm việc bình thường. Theo như tôi tìm hiểm thì sau 30 ngày khi hợp đồng có thời hạn từ 12 tháng trở lên kết thúc, nếu người sử dụng lao động không ký kết hợp đồng mới thì hợp đồng cũ sẽ tự trở thành hợp đồng không xác định thời hạn. Tuy nhiên hợp đồng tôi ký trước đây
đồng (không chỉ ngoài việc ký và ghi rõ họ tên của mình), bởi vì bình thường nếu một doanh nghiệp hay cá nhân đã đăng ký kinh doanh thì sẽ được một tổ chức có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh và con dấu, khi đó với hợp đồng có nhiều hơn 01 trang thì sẽ có dấu giáp lai trên tất cả các trang, như vậy sẽ tránh được trường hợp bên còn lại có thể thay
Chào luật sư, Tôi có vấn đề cần tư vấn như sau: 1.Tôi ký hợp đồng nhượng quyền kinh doanh nhưng vẫn chưa đi vào hoạt động vì có sự cố ngoài mong muốn nên tôi xin hủy hợp đồng nhưng bên cung cấp không chấp nhận trả lại tiền phí chuyển nhượng. 2.Căn điều VI của hợp đồng tôi không chấp nhận việc trả lời của bên cung cấp Do đó mong luật sư xem xét
;
Thuế thu nhập cá nhân trong trường hợp chuyển nhượng bất động sản hiện nay được quy định là 2% giá trị quyền sử dụng đất.
Ngoài ra còn lệ phí cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông thương lệ phí này từ 50.000đồng - 100.000đồng theo quy định của địa phương nơi có đất.
bạn ( đối với trường hợp bạn không tham gia Bảo hiểm thất nghiệm). Ngoài ra hai bên còn thỏa thuận khoản tiền bồi thường ít nhất bằng hai tháng lương theo Hợp đồng lao động để các bên chấm dứt hợp đồng này. Nếu vi phạm quy định về thời gian báo trước thì phải bồi thường cho bạn một khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động trong những ngày
, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
- Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc .
- Trường hợp người sử dụng lao động không muốn
Tôi là Nguyễn Văn H, tôi làm việc ở công ty liên doanh Z với mức lương 600USD/tháng. Tôi kí hợp đồng vô thời hạn với công ty từ ngày 1/4/1999. Đến ngày 30/6/2015 công ty Z cho tôi nghỉ việc với lí do tôi đã đến tuổi nghỉ hưu. Tôi làm đơn yêu cầu công ty Z phải bồi thường cho tôi tiền lương trong quãng thời gian tôi không được làm việc và 2
lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều
mới thanh toán. Ngoài tiền lương, tôi sẽ được trả cả tiền lãi suất theo mức lãi suất cho vay không kỳ hạn của ngân hàng Vietcombank, cộng với thưởng nửa tháng lương. Xin hỏi, tôi có quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp nào, việc Công ty yêu cầu tôi cam kết và giữ lại một tháng lương của tôi như trên có đúng quy định của pháp luật
Bạn chưa cho biết rõ vợ Bạn đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được bao nhiêu năm? Và làm nghề gi, ở đâu. Theo quy định tại Điều 26 Luật BHXH số 58/2014/QH13, thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau cụ thể như sau:
Trong điều kiện bình thường thì được hưởng 30 ngày nếu đóng BHXH dưới 15 năm; 40 ngày nếu đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; 60 ngày nếu
đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Sổ đăng ký ruộng đất, Sổ địa chính trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa, nhà tình thương gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua
Trường hợp bên em là nhận nguyên vật liệu vải vóc, lụa từ đơn vị nước ngoài về VN rồi gia công, cắt may thành thành phẩm là quần áo rồi xuất lại cho đơn vị nước ngoài đó. Vậy trong trường hợp này em có phải bắt buộc thành lập doanh nghiệp hay không trong khi sếp em có nguyện vọng là thành lập hộ kinh doanh cá thể. Mà nếu bắt buộc phải thành lập