lượng, giá cả các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho khách du lịch; thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đã cam kết với khách du lịch; bồi thường thiệt hại cho khách du lịch do lỗi của mình gây ra.
Áp dụng biện pháp bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, tài sản của khách du lịch; thông báo kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền về tai nạn hoặc nguy hiểm
Quy định của pháp luật về trường hợp phạm Tội điều khiển tàu bay vi phạm các quy định về hàng không của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại khoản 3 Điều 222 ?
Khách thể của Tội điều khiển tàu bay vi phạm các quy định về hàng không của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được pháp luật quy định như thế nào?
( dao bầu, dao nhọn, dao rựa, dao quắm, dao phát bờ, móc sắt…); các loại chất độc, chất cháy (ete, thuốc mê, thuốc ngủ, axit, chất phóng xạ…)
Sử dụng phương tiện nguy hiểm là hành vi của người phạm tội thông qua những vật chứa đụng tính nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của con người. Việc đánh giá những vật có khả năng gây nguy hại đến tính mạng
bay, chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn và khai thác tàu bay trong thời gian bay; có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về việc cất cánh, bay, hạ cánh, hủy bỏ chuyến bay, quay trở lại nơi cất cánh hoặc hạ cánh bắt buộc.
Trong trường hợp cần tránh nguy hiểm tức thời, trực tiếp đe dọa an toàn bay, người chỉ huy tàu bay có quyền không
nghiệp, đồng thời do thiếu được huấn luyện về BHLĐ, AT-VSLĐ nên không hiểu biết đầy đủ về các mối nguy hiểm cần phải đề phòng khi lao động sản xuất. Kết quả phân tích nguyên nhân TNLĐ từ báo cáo của các địa phương cho thấy 43% các vụ tai nạn xảy ra là do vi phạm các tiêu chuẩn, qui phạm kỹ thuật an toàn lao động.
Nguyên nhân do:
- Việc thực
từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; con của anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sĩ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Trẻ em học
;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh;
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt
Việc nhiều người dùng điện thoại di động liên tục bị làm phiền bởi những cuộc gọi chào mời vay tín dụng, mua bảo hiểm hay tham gia dịch vụ spa... đã rộ lên cách đây 6 - 7 năm.
Thế nhưng đến nay, tình trạng này không thuyên giảm, thậm chí thông tin khách hàng còn bị lộ rõ hơn, khiến người tiếp nhận cuộc gọi không khỏi giật mình. Điều đáng
động có thẩm quyền xử lý những hành vi sai phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo
các hành vi vi phạm sau:
- Đỗ xe chiếm một phần đường xe chạy mà không đặt ngay báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe theo quy định.
- Bấm còi hoặc gây ồn ào, tiếng động lớn làm ảnh hưởng đến sự yên tĩnh trong đô thị và khu đông dân cư.
- Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất
Theo Khoản 4 Điều 28 Nghị định số 71/2011/NĐ-CP quy định:
Quỹ Bảo trợ trẻ em được sử dụng để chi hỗ trợ: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm
, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm hoặc
Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại, trẻ em phải làm việc xa nhà gia đình được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 231 Bộ luật hình sự thì :
1. Người nào phá huỷ công trình hoặc phương tiện giao thông vận tải, thông tin - liên lạc, công trình điện, dẫn chất đốt, công trình thuỷ lợi hoặc công trình quan trọng khác về an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và xã hội, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 85
.
Khi xác định hành vi phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia có tổ chức cần chú ý phân biệt với trường hợp “phá hoại cơ sở vật chất – kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” quy định tại Điều 85 Bộ luật hình sự. Bởi lẽ khi thực hiện hành vi phá hủy công trình quan trọng về an ninh quốc gia có tổ chức là thường nghĩ ngay đến
hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc hậu quả rất nghiêm trọng là yếu tố định khunh hình phạt không có nghĩa là không phải xác định trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc hậu quả rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, do tính chất nguy hiểm cho xã hội của loại hành vi phạm tội này nên nói chung những thiệt hại do hành vi phá hủy công trình hoặc phương tiện quan
Theo Luật Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe trẻ em thì đối với trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học được gia đình, Nhà nước và xã hội giúp đỡ, chăm sóc, được tạo điều kiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; được nhận vào các lớp học hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật; được giúp đỡ học
, thân thể, nhân phẩm, danh dự của người khác;
7. Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với chất độc hại, làm những công việc khác trái với quy định của pháp luật về lao động;
8. Cản trở việc học tập của trẻ em;
9. Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm