Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
Người lao động
Xin cho biết chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại? Điều kiện và mức bồi dưỡng bằng hiện vật được quy định như thế nào?
Tôi đang làm việc tại Phòng tổ chức cán bộ của một doanh nghiệp. Xin cho biết mức độ bồi dưỡng bằng hiện vật tính theo định suất cho một ngày làm việc có giá trị bằng tiền tương ứng với các mức như thế nào đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại?
Chính sách hỗ trợ việc làm đối với người lao động sau khi về nước được pháp luật quy định như thế nào?
Cho hỏi thị trường lao động là gì? -Thắc mắc của chú Bửu (Bình Định)
Hành vi dụ dỗ và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động bị xử phạt như thế nào?
Khi Đơn vị có NLĐ (thời gian tham gia BHXH<12 tháng)chết thì hồ sơ thủ tục cần làm những gì để thân nhân NLĐ được hưởng chế độ và những chế độ được hưởng gồm những gì? - Hồ sơ để giảm LĐ đó làm theo biểu mẫu nào?
Sau khi hết hạn hợp đồng lao động (HĐLĐ), người lao động (NLĐ) tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp thêm một thời gian. Nếu sau đó người sử dụng lao động (NSDLĐ) cho NLĐ thôi việc với lý do hết hạn hợp đồng, thì việc chấm dứt HĐLĐ như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Quyền lợi của NLĐ nếu nghỉ việc được giải quyết thế nào?
Người lao động được hưởng trợ cấp hàng tháng khi nào?
Theo phản ánh, bà Phạm Thị Đoài sinh năm 1956, nguyên là đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, có thời gian công tác thực tế là 18 năm 5 tháng, quy đổi là 23 năm 8 tháng, trong đó có 3 năm 11 tháng là bộ đội, 14 năm 6 tháng là công nhân nhà máy xi măng, công nhân nghiền đá. Bà Đoài nghỉ việc, hưởng trợ cấp mất sức lao động từ ngày 1/9/1993. Đến nay, Bảo hiểm xã hội tỉnh Thanh Hóa đã dừng chi trả trợ cấp mất sức lao động đối với 2 vợ chồng bà Đoài. Hiện gia đình bà Đoài hoàn cảnh khó khăn, không có nguồn thu nhập nào khác, sức khỏe bà Đoài yếu. Trường hợp bà Lê Thị Hà, sinh năm 1953, nguyên là đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, có thời gian công tác thực tế là 15 năm 2 tháng, quy đổi 17 năm 11 tháng. Bà Hà hưởng trợ cấp lao động từ ngày 1/4/1984. Đến nay, bà Hà có đơn đề nghị hưởng tiếp trợ cấp mất sức lao động do bà có thời gian công tác tại công trường K2 tỉnh Hua Phẳn nước Lào từ tháng 1/1969 đến tháng 8/1972. Bà Nguyễn Thị Hoàn sinh năm 1944 nguyên là đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, có thời gian công tác thực tế 14 năm 8 tháng; quy đổi là 16 năm 2 tháng. Bà Hoàn nghỉ việc hưởng trợ cấp mất sức lao động từ 1/10/1980. Bà Hoàn có 1 người con đã đi lấy chồng và làm ăn xa. Hiện tại bà Hoàn mù cả 2 mắt, tuổi cao, không có khả năng lao động, hoàn cảnh khó khăn, không còn người thân để nương tựa.
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài có quyền và nghĩa vụ gì với tổ chức sự nghiệp?
Hồ sơ đề nghị giải quyết hưởng trợ cấp TNLĐ- BNN gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định của pháp luật thì người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân phải có các điều kiện gì?
Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân có nghĩa vụ gì?
Khi NLĐ bị TNLĐ, BNN, người SDLĐ phải có trách nhiệm thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế. Xin hỏi, quy định cụ thể về chế độ trợ cấp TNLĐ và chi phí y tế trong trường hợp này thế nào? Khi hưởng các chế độ này từ người SDLĐ, NLĐ có được hưởng chế độ từ Quỹ BHXH và Quỹ BHYT không?
Những ngày nghỉ phép hàng năm, NLĐ được hưởng nguyên lương được quy định như thế nào?
Nhờ các luật sư của thư viên pháp luật tư vấn một việc như sau: Một công ty chứng khoán A ký Hợp đồng ủy thác đầu tư với người lao động, bản chất của hợp đồng này là cho người lao động vay tiền để đầu tư cổ phần (Cty sẽ quản lý tất cả cổ phần này của người lao động). Hợp đồng ký từ tháng 6/2007. Hợp đồng có quy định là Cty chứng khoán có quyền "Xử lý cổ phiếu để thu hồi nợ khi người lao động không trả nợ đến hạn". Do người lao động không trả nợ vay và lãi nên Công ty chứng khoán A đã trừ 20% lương của người lao động để trừ nợ trong thời gian từ tháng 01/2009 đến 01/2010 thì ngưng không thu nữa. Đến tháng 3/2010 Cty đã xử lý bán tất cả cổ phiếu của người lao động. Tuy nhiên, đến tháng 3/2011 Công ty lại thông báo cho người lao động về khoản nợ vay nêu trên, yêu cầu người lao động trả nợ, đồng thời trừ 50% lương hàng tháng của người lao động. Luật sư cho hỏi 02 câu: 1. Công ty chứng khoán A có còn quyền đòi nợ người lao động không? 2. Công ty chứng khoán A có quyền trừ 50% lương của người lao động không? TB: Theo tôi được biết thì Luật chứng khoán quy định cấm công ty chứng khoán cho vay dưới mọi hình thức. Xin cảm ơn các luật sư nhiều. ttdung.
Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao khi tham gia nghiên cứu khoa học hoặc học tập thì có quyền lợi gì?
Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao có được hưởng chế độ ưu đãi gì hay không?
Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao có quyền làm kiêm việc hoặc kiêm chức hay không?
Tiền thưởng của người lao động trích từ lợi nhuận còn lại hàng năm của doanh nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?