kiện lao động, giảm căng thẳng tại nơi làm việc, phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phòng chống cháy nổ do không đảm bảo an toàn lao động.
- Bố trí kinh phí để tổ chức các hoạt động hưởng ứng Tháng hành động về ATVSLĐ phù hợp, thiết thực với điều kiện của địa phương.
Như vậy, chủ đề Tháng hành động về An toàn vệ sinh lao động năm 2024
mua phương tiện bảo vệ cá nhân
Công ty không cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động bị phạt bao nhiêu tiền?
Theo khoản 8, khoản 11 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP có quy định như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động
nhà nước, đơn vị sự nghiệp) trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước thì đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN căn cứ tiền lương ghi trong HĐLĐ.
3. Đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất vẫn phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quỹ BHYT, quỹ BHTN. Hết thời hạn được tạm dừng đóng, đơn
quyền lợi bảo hiểm y tế (khoản 5 Điều 42 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017)
Người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì đơn vị và
) Có bằng tốt nghiệp trình độ đại học trở lên ngành, chuyên ngành phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm.
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành kiểm nghiệm chăn nuôi
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ
a) Nắm vững các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về khảo
Cho tôi hỏi doanh nghiệp dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài nhưng không thực hiện báo cáo định kỳ hằng năm theo quy định của pháp luật thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Mai (Ninh Thuận).
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc có tính những tháng lẻ hay không? Người lao động có thể vừa hưởng trợ cấp thất nghiệp vừa hưởng trợ cấp thôi việc không?
tháng;
b) Hỗ trợ chi phí mai táng;
c) Hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.
2. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Hưu trí;
d) Tử tuất;
đ) Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
3. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Trợ cấp
chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
...
Theo đó, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc sẽ được nhận chế độ ốm đau, chế độ này như một phần bù đắp thu nhập cho người lao động khi nghỉ việc do ốm đau.
Bên cạnh đó tại Điều 168 Bộ luật Lao động 2019 có nội dung quy định
nhất 5%/năm.
C. Số người lao động làm việc trong môi trường tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ được khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp tăng ít nhất 6%/năm
Câu 7: Những nội dung nào được nêu trong Chỉ thị 31-CT/TW ngày 19/3/2024 của Ban Bí thư Trung ương Đảng?
A. Bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện ATVSLĐ và bảo vệ tài sản
sĩ mới ra trường trong tuỳ từng trường hợp cũng được quy định khác nhau. Cụ thể như sau:
* Đối với bác sĩ là viên chức trong các bệnh viện công:
Căn cứ khoản 1 Điều 13 Thông tư liên tịch 10/2015/TTLT-BYT-BNV quy định về cách xếp lương như sau:
Cách xếp lương
1. Các chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ quy định tại Thông tư
đảm, cơ sở lao động thực hiện như sau:
+ Triển khai biện pháp cải thiện điều kiện lao động, giảm thiểu yếu tố có hại và phòng chống bệnh nghề nghiệp;
+ Tổ chức khám sức khỏe phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và bệnh liên quan đến nghề nghiệp cho người lao động ở các vị trí có môi trường lao động không đảm bảo;
+ Bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao
giờ làm việc phải bảo đảm không ảnh hưởng đến thời gian học tập của người chưa đủ 15 tuổi.
3. Bố trí các đợt nghỉ giải lao cho người chưa đủ 15 tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật Lao động.
4. Tuân thủ quy định về khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp và bảo đảm điều kiện làm việc, an toàn, vệ sinh lao động quy định tại
nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị tai nạn lao động như sau:
+ Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả đối với người lao động tham gia bảo hiểm y tế;
+ Trả phí khám giám định mức suy giảm khả năng
Thẻ bảo hiểm y tế của người lao động bị rách thì có được đổi thẻ không?
Căn cứ Điều 19 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định như sau:
Đổi thẻ bảo hiểm y tế
1. Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
a) Rách, nát hoặc hỏng;
b) Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
c) Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
2. Hồ sơ đổi thẻ
phải đủ 15 tuổi trở lên.
Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện được hưởng những chế độ gì?
Tại khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các
gia, điều chỉnh thông tin BHXH, BHYT (Mẫu TK1-TS).
– Căn cước công dân/CMTND bản sao chứng thực
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 31 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định về thu
trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại
Người lao động bị tai nạn lao động không tham gia bảo hiểm y tế thì chi phí y tế do ai thanh toán?
Tại khoản 1 Điều 8 Thông tư 28/2021/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Giải quyết chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với các trường hợp cá biệt
1. Đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp không tham gia bảo hiểm y tế