Người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì có thuộc đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội hay không?
Căn cứ điểm 1.7 khoản 1 Điều 4 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ
phủ.
Tiền thưởng có tính vào tiền lương tháng phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Căn cứ điểm 2.3 khoản 2 Điều 6 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, quản lý sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 quy định như sau:
Tiền lương
lao động đồng ý nhưng cộng dồn không quá 01 tháng trong một năm.
5. Thời gian nghỉ do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhưng cộng dồn không quá 6 tháng.
6. Thời gian nghỉ do ốm đau nhưng cộng dồn không quá 02 tháng trong một năm.
7. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
8. Thời gian thực hiện các
lại lao động đối với người lao động tối đa là 12 tháng.
2. Bên thuê lại lao động được sử dụng lao động thuê lại trong trường hợp sau đây:
a) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải
;
- Giấy ra viện;
- Sổ khám bệnh;
- Phiếu khám bệnh;
- Phiếu kết quả cận lâm sàng;
- Đơn thuốc của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Hồ sơ bệnh nghề nghiệp;
- Biên bản giám định y khoa lần gần nhất đối với người đã được khám giám định;
c) Một trong các giấy tờ quy định tại điểm đ khoản 1 Điều này.
...
Dẫn chiếu điểm đ khoản 1 Điều 5 Thông tư 56
Quy trình xây dựng phương án sử dụng lao động khi sắp xếp lại công ty TNHH có 100% vốn nhà nước hiện nay như thế nào? Doanh nghiệp Nhà nước thực hiện sắp xếp lại có phải xây dựng phương án sử dụng lao động mới hay không? - Câu hỏi của anh Phong (TPHCM).
Khi người lao động thuê lại bị tai nạn lao động nhưng doanh nghiệp thuê lại lao động không kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Khang (Hải Phòng)
Cho tôi hỏi có được trả lương cho người lao động bằng hình thức lương khoán không? Nếu được thì người sử dụng lao động là doanh nghiệp trả lương theo hình thức khoán thì đóng bảo hiểm xã hội với mức bao nhiêu? Câu hỏi của anh Tiến (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi khi người sử dụng lao động chuyển đổi loại hình doanh nghiệp dẫn đến người lao động phải thôi việc thì trường hợp đó người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm hay không? Câu hỏi của anh Hải (Lạng Sơn).
Cho tôi hỏi trường hợp người lao động bị thôi việc do người sử dụng lao động tách doanh nghiệp thì có được nhận trợ cấp mất việc làm hay không? Câu hỏi của anh Phát (Vĩnh Phúc).
Cho tôi hỏi khi người sử dụng lao động hợp nhất doanh nghiệp dẫn đến người lao động bị thôi việc thì khi đó người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm không? Câu hỏi của anh Tài (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi khi người sử dụng lao động sáp nhập doanh nghiệp dẫn đến người lao động bị thôi việc thì khi đó người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm không? Câu hỏi của anh Tùng (Phú Quốc).
Cho tôi hỏi khi người sử dụng lao động chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp dẫn đến người lao động bị thôi việc thì khi đó người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm không? Câu hỏi của anh Quốc (Long An).
Cho tôi hỏi khi người sử dụng lao động cho thuê doanh nghiệp dẫn đến người lao động bị thôi việc thì khi đó người lao động có được nhận trợ cấp mất việc làm không? Câu hỏi của anh Phong (Lạng Sơn)
Doanh nghiệp cho thuê lại có được rút tiền ký quỹ khi không đủ tài chính để thanh toán tiền lương cho người lao động thuê lại? Nếu được thì thủ tục rút tiền ký quỹ thực hiện ra sao? Câu hỏi của chị L.T (Trà Vinh)
lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
...
Như vậy, sổ quản lý lao động là một trong những trách nhiệm của người sử dụng lao động trong quản lý lao động. Nội dung sổ quản lý lao động gồm các thông tin sau:
- Họ tên; giới tính; ngày tháng năm sinh; quốc tịch của người lao
chuyên môn kỹ thuật; bậc trình độ kỹ năng nghề; vị trí việc làm; loại hợp đồng lao động; thời điểm bắt đầu làm việc; tham gia bảo hiểm xã hội; tiền lương; nâng bậc, nâng lương; số ngày nghỉ trong năm; số giờ làm thêm; học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ năng nghề; kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
;
- Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất;
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
- Thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động và lý do.
02 hình thức lập Sổ quản lý lao động là gì?
Pháp luật hiện hành có quy định mẫu sổ quản lý lao động không?
Hiện nay, pháp luật chưa có quy định cụ thể về mẫu sổ quản lý lao động. Tuy nhiên sổ quản lý lao động cần phải