quyết liệt, tập trung nhiều nhiệm vụ, giải pháp.
Nghị quyết 101/2023/QH15 của Quốc hội đã nêu rõ những nhiệm vụ cần tổ chức thực hiện quyết liệt, tập trung trong thời gian tới cụ thể như sau:
- Bảo đảm ổn định, củng cố nền tảng kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng cường năng lực thích ứng, sức chống chịu của nền kinh tế trước tác động tiêu cực từ
khả năng tư duy thường quan trọng hơn là sức lực cơ bản. Công việc của họ có thể liên quan đến việc xử lý thông tin phức tạp, đưa ra quyết định chiến lược, và đôi khi còn đòi hỏi sự đổi mới và sáng tạo. Trong xã hội ngày nay, với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, lao động trí óc thường đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển và cạnh tranh
nhân dân;
d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam
án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.
- Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền
các mục tiêu theo lộ trình giai đoạn này không còn gắn với thực tế do đã có một số lần hoãn việc cải cách như sau:
* Lùi cải cách tiền lương vì Covid-19
Ngày 09/10/2020: Lùi cải cách tiền lương vì Covid-19 đến ngày 01/7/2022 theo Nghị quyết 23/2021/QH15 về Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 13.
Tập trung nguồn lực để thực hiện cải cách tiền lương từ
chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp.
Theo tính toán của Chính phủ, để thực hiện cải cách tiền lương, dự kiến tổng nhu cầu kinh phí tăng thêm từ ngân sách trong giai đoạn 2024 - 2026 là hơn 499 nghìn tỷ đồng.
Trong đó chi cho cải cách tiền lương là 470 nghìn tỷ đồng, trong đó có:
- Điều chỉnh lương hưu là 11
đánh giá các đề án, đề tài nghiên cứu khoa học; tổ chức và trình bày báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo khoa học. Chủ trì hoặc tham gia nghiệm thu và công bố các báo cáo khoa học, các công trình nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào sự phát triển của khoa và chuyên ngành; tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế và bảo đảm chất lượng
hành kèm theo Quyết định 201/QĐ-HĐLSTQ năm 2019 có quy định về quy tắc chung của nghề Luật sư như sau:
Quy tắc 1. Sứ mệnh của luật sư
Luật sư có sứ mệnh bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các cá nhân, tổ chức, cơ quan, bảo vệ sự độc lập của tư pháp, góp phần bảo vệ công lý, công bằng, phát triển kinh tế - xã
lương, thưởng, gắn với năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả công tác của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
- Từ những hạn chế và bất cập nêu trên có nguyên nhân khách quan từ nội lực nền kinh tế còn yếu, chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; tích luỹ còn ít, nguồn lực nhà nước còn hạn chế
quan từ nội lực nền kinh tế còn yếu, chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; tích luỹ còn ít, nguồn lực nhà nước còn hạn chế... nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.
- Việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng về chính sách tiền lương còn chậm, chưa có nghiên cứu căn bản và toàn diện về chính sách tiền lương
;
b) Việc thực hiện nội quy lao động, quy chế và các văn bản quy định khác của người sử dụng lao động liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động;
c) Việc sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, các quỹ do người lao động đóng góp;
d) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của
kiêm nhiệm chức danh đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã;
d) Quy định cụ thể mức khoán kinh phí hoạt động của tổ chức chính trị - xã hội ở cấp xã phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương.
Như vậy, mức phụ cấp cụ thể của từng chức danh người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã sẽ do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân
làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
e) Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại.
3. Tranh chấp liên quan đến lao động bao gồm:
a) Tranh chấp về học nghề, tập nghề;
b) Tranh chấp về cho thuê lại lao động;
c) Tranh chấp về quyền công đoàn, kinh phí công đoàn;
d) Tranh chấp về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
4. Tranh
đoạn 2021-2025 ban hành kèm theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ đề ra Mục tiêu cụ thể đến năm 2025 có trên bao nhiêu phần trăm số người làm công tác quản lý, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ cấp quận, huyện và trong các ban quản lý khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao được tập huấn nâng cao năng
- Thương binh và Xã hội báo cáo kết quả triển khai Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trước ngày 15 tháng 7 hàng năm theo mẫu quy định tại Phụ lục của Thông tư này.
2. Các bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các địa phương tổng hợp báo cáo kết quả triển khai Tháng hành động
luyện của người học;
d) Chủ trì hoặc tham gia biên soạn hoặc thẩm định chương trình, sách phục vụ đào tạo;
đ) Chủ trì hoặc tham gia thực hiện chương trình khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học; định hướng nghiên cứu khoa học cho tổ, nhóm chuyên môn; tổ chức hoạt động tư vấn khoa học, công nghệ, chuyển giao công nghệ phục vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng
, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Phó Cục trưởng giúp Cục trưởng chỉ đạo, điều hành các lĩnh vực công tác của Cục, chịu trách nhiệm trước Cục trưởng và trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ được phân công.
2. Tổ chức bộ máy:
a) Các phòng:
- Phòng Quy hoạch và Phát triển;
- Phòng Thông tin và Hợp tác quốc tế;
- Phòng Pháp chế và Kiểm tra
.
3. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam
quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động;
(3) Các thỏa ước lao động tập thể mà người sử dụng lao động tham gia;
(4) Việc trích lập, sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và các quỹ do người lao động đóng góp (nếu có);
(5) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
(6) Tình hình thực
đóng góp (nếu có);
đ) Việc trích nộp kinh phí công đoàn, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp;
e) Tình hình thực hiện thi đua, khen thưởng, kỷ luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích của người lao động;
g) Nội dung khác theo quy định của pháp luật.
...
Theo đó, người sử dụng lao động phải