cấp mới.
Căn cứ theo tiết 3.1 tiểu mục 3 Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 quy định như sau:
Nội dung cải cách
3.1. Đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang (khu vực công)
...
d) Sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương
- Tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp
45 tuổi đến đủ 48 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ mười lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, ngoài hưởng chế độ hưu trí
nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm thành phụ cấp theo nghề mới trong nội dung của Nghị quyết 27.
Khoản phụ cấp mới áp dụng với Thanh tra viên khi cải cách tiền lương từ 01/7/2024 là gì? (Hình từ Internet)
Mức phụ cấp trách nhiệm theo nghề hiện nay của Thanh tra viên là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 16 Nghị định 43/2023/NĐ-CP quy định mức phụ cấp trách
theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Ngoài 02 trường hợp này, doanh nghiệp được yêu cầu người lao động làm việc vào những ngày lễ nếu được người lao động đồng ý.
Người lao động nhận được mức lương bao nhiêu khi làm việc vào các ngày lễ, tết nghỉ làm hưởng nguyên lương?
Căn cứ Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau
Sử dụng lao động là người khuyết tật thì doanh nghiệp phải tổ chức khám sức khỏe mấy lần trong năm? Nhóm người lao động này có bao nhiêu ngày phép năm? - Câu hỏi anh Tú (TPHCM)
suất tai nạn lao động trung bình của 03 năm liền kề trước năm đề xuất hoặc không để xảy ra tai nạn lao động tính từ 03 năm liền kề trước năm đề xuất.
+ Đối với BHYT
Theo quy định tại Điều 18 Quy trình ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017, mức đóng bảo hiểm y tế là 4,5%, trong đó:
- Người lao động đóng 1,5%
- Người sử dụng lao động
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thực hiện theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
8. Chi đóng bảo hiểm y tế cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng.
Theo đó, người lao động và người sử dụng lao động không phải trả chi phí khám giám định tai nạn lao động lần đầu. Chi phí khám giám định lần đầu do
đóng bảo hiểm xã hội) tương ứng hàng năm.
Về mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH được thực hiện theo quy định tại Điều 62 Luật Bảo hiểm xã hội 2014,Điều 9 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, Điều 20 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH.
Lưu ý: Mức lương hưu hằng tháng thấp nhất của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đủ điều kiện hưởng lương hưu theo
Để được hưởng chế độ ốm đau, người lao động cần đáp ứng những điều kiện nào?
Căn cứ Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau, cụ thể như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp
Khi nào người lao động cần khám giám định lần đầu bệnh nghề nghiệp? Hồ sơ khám giám định lần đầu bệnh nghề nghiệp bao gồm những giấy tờ gì? Câu hỏi của chị T.L (An Giang).
pháp luật về Bảo hiểm xã hội.
2. Đoàn viên ở các công đoàn cơ sở doanh nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng bằng 1% tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên), nhưng mức
Nguyên tắc khi thực hiện quan trắc môi trường lao động được quy định như thế nào? Người xử dụng lao động sẽ bị xử phạt bao nhiêu nếu không thực hiện đo quan trắc môi trường lao động định kỳ hàng năm? Câu hỏi của Hằng (Bình Dương).
Cho tôi hỏi người lao động chậm tiến độ công việc thường xuyên có bị đuổi việc? Đuổi việc người lao động chậm tiến độ công việc thường xuyên, công ty có phải báo trước? Câu hỏi của chị Thư (Tiền Giang).
Đối tượng nào được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe?
Theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, trong khoảng
động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc trước đó.
Thời gian hưởng trợ cấp = Tổng thời gian làm việc thực tế - Thời gian đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Thời gian đã được chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc
* Trong đó:
- Tổng thời gian làm việc thực tế