Tôi muốn hỏi, nghỉ dưỡng thai yếu có được nhận lương hay không? Hiện tại tôi đang mang thai ở tháng thứ 6, vì các vấn đề sức khoẻ bác sĩ yêu cầu tôi cần nghỉ dưỡng thai. Vậy nếu bây giờ tôi xin nghỉ dưỡng thai yếu thì có được hưởng lương hay không? Và chế độ nghỉ dưỡng thai yếu được pháp luạt quy định như thế nào? Câu hỏi của chị Quyên (Long An).
Cho tôi hỏi người lao động thử việc có được hưởng lương các ngày nghỉ lễ không? Người lao động bị đánh giá không đạt yêu cầu thì khi kết thúc thời gian thử việc có được tiếp tục thử việc lại không? Câu hỏi của anh Thịnh (Vĩnh Long)
Cho tôi hỏi nội quy lao động có hiệu lực trong thời hạn bao lâu? Nội quy lao động được xây dựng dựa trên các quy định pháp luật đã hết hiệu lực thì bây giờ có phải thay đổi hay không? Câu hỏi của chị Thanh (Hưng Yên).
hoặc sau);
e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).
2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.
3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể
Điều 3 của Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH.
...
Theo đó, tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm khoản tiền hỗ trợ nuôi con nhỏ của người lao động. Do đó, tiền nuôi con nhỏ của người lao động được hỗ trợ không dùng để đóng bảo hiểm xã hội.
Lao động nữ đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi có phải làm thêm giờ không?
Căn cứ khoản
ca làm việc; làm thêm giờ (nếu có); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ giải lao ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hằng tuần; nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;
b) Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục
. Bảo đảm thực hiện bình đẳng giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, bố trí, sắp xếp việc làm, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác.
2. Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ.
3. Bảo đảm có đủ buồng
thiểu.
3. Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, không phân biệt giới tính đối với người lao động làm công việc có giá trị như nhau.
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 74/2024/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu tháng và mức lương tối thiểu giờ đối với người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo vùng như sau:
Vùng
); làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; thời điểm các đợt nghỉ giải lao ngoài thời gian nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca; ngày nghỉ hằng tuần; nghỉ hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương;
b) Trật tự tại nơi làm việc: quy định phạm vi làm việc, đi lại trong thời giờ làm việc; văn hóa ứng xử, trang phục; tuân thủ phân công, điều động của
lao động có thể được quyền nghỉ làm vào ngày 21 tháng 6 năm 2024 theo các chế độ: nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương; Nghỉ hằng năm;
Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc theo quy định Bộ luật Lao động 2019.
Ngoài ra, tại Điều 111 Bộ luật Lao động 2019 cũng có quy định ngày nghỉ hằng tuần do người sử dụng lao động quyết định vào
hoàn thành khóa học giáo dục định hướng.
3. Trực tiếp tổ chức đưa đi, quản lý và sử dụng người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
4. Thỏa thuận bằng phụ lục hợp đồng lao động với người lao động nội dung bổ sung về thời hạn làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương, điều kiện làm việc, điều kiện sinh hoạt, chế độ khám
hoặc cơ quan, tổ chức quản lý bảo đảm.
- Nếu được điều động, huy động trực tiếp chữa cháy, phục vụ chữa cháy thì còn được hưởng chế độ:
Chữa cháy dưới 02 giờ: Bồi dưỡng 0,3 ngày lương tối thiểu vùng.
Chữa cháy từ 02 - 04 giờ: Bồi dưỡng 0,45 ngày lương tối thiểu vùng.
Chữa cháy từ 04 giờ trở lên hoặc nhiều ngày: Cứ 04 giờ được bồi dưỡng 0,6 ngày