Cho tôi hỏi nếu người lao động bị xử lý kỷ luật bằng hình thức cách chức mà lại tái phạm khi chưa hết thời gian xóa kỷ luật thì người lao động sẽ bị xử lý ra sao? Câu hỏi của anh Toàn (Ninh Bình)
Trách nhiệm của người sử dụng lao động sau khi kết thúc đối thoại? Sau khi kết thúc đối thoại tại nơi làm việc nhưng không công khai nội dung chính cuộc đối thoại thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Lâm Đồng).
Bố trí ca làm việc như thế nào cho đúng luật? Có phải tổ chức bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động trong ca làm việc hay không? Câu hỏi của chị H.L (Hưng Yên)
Công chức có quyền khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc hay không? Nếu có thì thời hiệu khởi kiện đối với quyết định kỷ luật buộc thôi việc công chức là bao lâu? Câu hỏi của chị H.P (Đà Nẵng)
Cho tôi hỏi Hoa Hậu tại Việt Nam phải ứng xử như thế nào đối với công chúng? Pháp luật có quy định về vấn đề này không ạ? Câu hỏi của chị Thư (Bình Định).
Công chức có thể yêu cầu bồi thường thiệt hại do quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật hay không? Trách nhiệm của người bị kiện khi ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật như thế nào? - Câu hỏi anh Tài (TPHCM).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động giúp việc gia đình đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động như thế nào thì được coi là đúng luật? Trái pháp luật thì có bị gì không? Câu hỏi của anh Hiếu (Khánh Hòa).
động tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng.
Pháp luật quy định ai có thể được trợ giúp pháp lý?
Căn cứ theo Điều 7 Luật Trợ giúp pháp lý 2017 có quy định về 7 đối tượng sẽ được trợ giúp pháp lý như sau:
1. Người có công với cách mạng.
2. Người thuộc hộ nghèo.
3. Trẻ em.
4. Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện