ký kinh doanh thuộc UBND cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
- Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải.
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định.
- Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
, công tác ở nước ngoài từ 03 tháng trở lên;
c) Công chức lãnh đạo, quản lý đang trong thời gian điều trị nội trú từ 03 tháng trở lên tại các cơ sở y tế hoặc đang trong thời gian nghỉ chế độ thai sản.
Theo đó, công chức lãnh đạo, quản lý khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm được xem xét bổ nhiệm lại hoặc kéo dài thời gian giữ chức vụ lãnh đạo, quản
độ hưu trí;
- Chế độ tử tuất.
Chế độ hưu trí dành cho người lao động tự do bao gồm: hưởng lương hưu hằng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu hoặc hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Chế độ tử tuất dành cho người lao động tự do bao gồm: trợ cấp mai táng, trợ cấp tuất một lần cho thân nhân người lao động khi người lao động chết.
Bên cạnh đó, Quốc hội
Tôi muốn hỏi có phải thời gian thử việc hiện nay có thể lên tới 180 ngày đúng không? Sử dụng lao động thử việc quá thời gian quy định thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Thắc mắc từ anh Thái (Hà Nội).
lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên;
g) Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16 của Bộ luật này khi giao kết hợp đồng lao động làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động.
Như vậy, nếu như người lao động tự ý nghỉ việc mà không có lý do chính đáng
tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của người lao động theo thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động được ưu tiên thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể
Nếu người lao động đã nghỉ việc không còn làm nữa mà có thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp từ 01 năm trở lên mà chưa hưởng bảo hiểm thất nghiệp, vậy sau này, người lao động có được truy lĩnh bảo hiểm thất nghiệp không? Câu hỏi của chị Bảo An đến từ Bình Định
) Đáp ứng tạm thời sự gia tăng đột ngột về nhu cầu sử dụng lao động trong khoảng thời gian nhất định;
b) Thay thế người lao động trong thời gian nghỉ thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ công dân;
c) Có nhu cầu sử dụng lao động trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
3. Bên thuê lại lao động không được sử dụng
việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
6. Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Theo đó, người đang hưởng lương hưu thuộc nhóm do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế.
Do đó, người đang hưởng lương hưu vẫn thuộc đối tượng đóng bảo hiểm y tế nhưng do cơ quan bảo hiểm xã hội đóng.
Có phải đóng bảo hiểm y tế khi đang
giai đoạn tương ứng với mức đóng và điều kiện làm việc của người tham gia BHXH, BHTN, BHTNLĐ, BNN (kể cả thời gian người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng như nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau, thai sản; nghỉ việc không hưởng tiền lương; tạm hoãn HĐLĐ).
1.2. Đối với đơn vị nợ tiền đóng BHXH, BHTN
tiên tiến” thực hiện theo quy định tại Điều 24 của Luật thi đua, khen thưởng.
2. Cá nhân tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, của nhân dân dẫn đến bị thương tích cần điều trị, điều dưỡng theo kết luận của cơ sở y tế cấp huyện hoặc tương đương trở lên thì thời gian điều trị, điều dưỡng
cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được thực hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên.
2. Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm
tạo, bồi dưỡng người lao động ưu tú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức công đoàn;
e) Tổ chức hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch cho người lao động;
g) Tổ chức hoạt động về giới và bình đẳng giới;
h) Thăm hỏi, trợ cấp cho đoàn viên công đoàn và người lao động khi ốm đau, thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho
hợp vắng mặt có lý do chính đáng hoặc nghỉ ốm, nghỉ chế độ thai sản theo quy định của pháp luật, công chức, viên chức có trách nhiệm làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại kết quả công tác theo chức trách, nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan, tổ chức, đơn vị đang công tác để thực hiện việc đánh giá, xếp loại chất lượng theo quy định tại Quy chế này
thuốc và trang thiết bị y tế được phân công phụ trách, phát hiện hỏng hóc kịp thời để đề nghị sửa chữa.
b) Chăm sóc sức khỏe sinh sản tại cộng đồng:
Lập kế hoạch khám và quản lý thai đối với sản phụ trong trường hợp sản phụ không thể đến cơ sở y tế;
Lập kế hoạch khám, chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh trong giai đoạn sau sinh tại nhà;
Giám sát, hỗ trợ
giá, xếp loại chất lượng nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm, trừ trường hợp nghỉ chế độ thai sản.
Cán bộ, công chức, viên chức nghỉ không tham gia công tác theo quy định của pháp luật trong năm từ 03 tháng đến dưới 06 tháng thì vẫn thực hiện đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Cán bộ
người lao động ưu tú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức công đoàn;
- Tổ chức hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch cho người lao động;
- Tổ chức hoạt động về giới và bình đẳng giới;
- Thăm hỏi, trợ cấp cho đoàn viên công đoàn và người lao động khi ốm đau, thai sản, hoạn nạn, khó khăn; tổ chức hoạt động chăm lo khác cho người lao động
:
Chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên khi ốm đau, thai sản trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu
1. Đối tượng quy định tại các điểm a, b, c khoản 1 Điều 2 Nghị định này thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội khi ốm đau, thai sản trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu được hưởng các chế độ sau:
a) Hưởng chế độ bảo hiểm xã hội
.
- Phương án dự phòng khi xảy ra vấn đề, rủi ro, hoặc thay đổi.
- Đề nghị hỗ trợ cần thiết từ cấp trên, đồng nghiệp, hoặc bên ngoài.
Hiện nay, Bộ luật Lao động 2019 và các văn bản hướng dẫn liên quan không quy định về kế hoạch tháng.
Có thể tham khảo mẫu kế hoạch tháng sau đây:
Tải mẫu kế hoạch tháng cho người lao động: Tại đây
Mẫu kế hoạch tháng
thời gian làm việc, từ ngày 01/3 - 08/3/2024. Qua đó góp phần cùng nhau lan tỏa, quảng bá hình ảnh áo dài Việt Nam đến với người dân và bạn bè quốc tế, từng bước đưa các giá trị của áo dài Việt Nam trở thành di sản văn hóa phi vật thể.
- Kiên Giang:
Hội LHPN tỉnh Kiên Giang phát động hưởng ứng “Tuần lễ Áo dài” đến cán bộ, hội viên, phụ nữ và nữ cán