Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Y tế được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh K.T.Q (Lâm Đồng)
tự đảm bảo chi thường xuyên theo quy định của Chính phủ thì kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế được lấy từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp của đơn vị.
Riêng người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động được áp dụng chế độ, chính sách như công chức theo quy định của Chính phủ thì kinh phí giải quyết chính sách tinh giản biên chế được
Các hành vi nào bị nghiêm cấm trong lĩnh vực lao động? Khi có hành vi quảng cáo gian dối để tuyển dụng người lao động với mục đích bóc lột thì người lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Thành (Đà Lạt).
Người sử dụng lao động khi có hành vi không bố trí bộ phận làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc có yêu cầu về công tác an toàn, vệ sinh lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Biên Hòa)
Người sử dụng lao động có cần phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi chuyển người lao động là thành viên ban lãnh đạo sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Hiếu (Long An).
Người sử dụng lao động kỷ luật sa thải đối với người lao động là thành viên ban lãnh đạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở có phải thỏa thuận bằng văn bản với ban lãnh đạo của tổ chức không? Câu hỏi của anh Hoàng (Bình Thuận).
Người lao động làm việc ở vùng sâu, vùng xa khi mang thai từ tháng thứ 06 thì người sử dụng lao động có được phép sử dụng người lao động mang thai làm việc vào ban đêm không? Câu hỏi của chị Khánh (Bình Thuận).
Người lao động nữ đang làm các công việc nặng nhọc, độc hại khi mang thai và đã thông báo cho người sử dụng lao động biết nhưng vẫn không được giảm giờ làm thì xử phạt như thế nào với người sử dụng lao động? Câu hỏi của chị Hằng (Kiên Giang).
Người lao động nữ đang làm các công việc nặng nhọc, độc hại mà mang thai thì người sử dụng lao động có phải chuyển người lao động mang thai đó sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tài (Ninh Thuận)
Người lao động bị tai nạn lao động đã hồi phục sức khỏe và tiếp tục trở lại làm việc thì người sử dụng lao động có phải tổ chức khám sức khỏe không? Trường hợp phải tổ chức nhưng không thực hiện thì bị xử phạt thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Long An).
Trường hợp sử dụng người lao động làm các công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nhưng người sử dụng lao động không trang cấp các phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Long (Hà Giang).
Yêu cầu về giám đốc điều hành là người lao động nước ngoài thay đổi như thế nào từ ngày 18/09/2023? Giám đốc điều hành là người lao động nước ngoài di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp có cần cấp giấy phép lao động không? Câu hỏi của chị K.T (Ninh Thuận).
nghiệp đóng bằng 2% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động;
3. Ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ;
4. Nguồn thu khác từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế của Công đoàn; từ đề án, dự án do Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
Theo đó, tài chính công đoàn đến từ 04 nguồn
của Điều lệ Công đoàn Việt Nam;
...
Theo đó, đoàn phí công đoàn là khoản tiền do người lao động tham gia công đoàn (hay còn gọi là đoàn viên công đoàn) đóng theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam.
Căn cứ Điều 24 Quy định quản lý tài chính, tài sản công đoàn; thu, phân phối nguồn thu và thưởng, phạt thu nộp tài chính công đoàn ban hành kèm
Trong quá trình tuyển dụng nhân sự tại công ty, tôi có nhận được hồ sơ ứng tuyển của người nước ngoài, người này đã kết hôn với người Việt Nam và hiện đang sinh sống tại TPHCM. Vậy cho tôi hỏi, công ty tôi có phải làm thủ tục xác nhận thuộc diện miễn giấy phép lao động cho họ hay không?
, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động;
c) Phát triển đoàn viên công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở, xây dựng công đoàn vững mạnh;
d) Tổ chức phong trào thi đua do Công đoàn phát động;
đ) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công đoàn; đào tạo, bồi dưỡng người lao động ưu tú tạo nguồn cán bộ cho Đảng, Nhà nước và tổ chức công đoàn;
e
vi phân biệt đối xử trong lao động là hành vi phân biệt, loại trừ hoặc ưu tiên dựa trên chủng tộc, màu da, nguồn gốc quốc gia hoặc nguồn gốc xã hội, dân tộc, giới tính, độ tuổi, tình trạng thai sản, tình trạng hôn nhân, tôn giáo, tín ngưỡng, chính kiến, khuyết tật, trách nhiệm gia đình hoặc trên cơ sở tình trạng nhiễm HIV hoặc vì lý do thành lập