Nhờ luật sư tư vấn: Năm 2010 tôi có mua 1 căn hộ của ông A (là chủ đầu tiên - người mua trực tiếp từ chủ đầu tư) chưa có sổ hồng bằng hợp đồng ủy quyền có công chứng. tôi là người được ủy quyền lần thứ nhất. Hiện nay căn hộ đã có sổ hồng, nhưng đứng tên của ông A. Tôi muốn làm thủ tục sang sổ hồng đứng tên tôi thì thủ tục như thế nào? có các
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
Khoản 2 Ðiều 685 Bộ luật Dân sự quy định về việcphân chia di sản theo pháp luật như sau: Những người thừa kế có quyền yêu cầu phân chia di sản bằng hiện vật; nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật; nếu không thỏa thuận được thì hiện vật được bán
.
4. Mọi quyết định của Hội nghị nhà chung cư phải đảm bảo nguyên tắc theo đa số thông qua hình thức biểu quyết hoặc bỏ phiếu và được xác lập bằng văn bản.
là tài sản chung.
Ðiều 219: Sở hữu chung của vợ chồng
Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất.
Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung.
Vợ chồng cùng bàn bạc, thoả thuận hoặc uỷ quyền cho nhau
chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
5. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay
không chịu trả. Trong sổ sách cậu tôi và vợ cậu đứng tên. Cậu ký, vợ không ký nên không làm gi được. Và phần còn lại cậu tôi nói là gia đình tôi vô ơn, nên không trả. Bên tôi muốn hoà giải, bên cậu muốn lấy hết. Xin hỏii dựa vào 3 bằng chứng trên. 1) tờ di chúc không có công chứng 2) dì, câụ làm chứng 3) tờ ký và lăn tay của cậu 1 tuần qua về 1
Ông V có một con trai duy nhất đi lao động nước ngoài từ lâu đến nay không có tin tức gì. Anh T là cháu họ ông V thường xuyên đến thăm hỏi ông V nên ông coi anh T như con mình. Gần đây, ông V bị ốm nặng biết mình không còn sống đc bao lâu nên tiến hành lập di chúc và nói với anh T: "thằng H đã lừa tôi 2000$ trong vụ đưa anh T đi lao động nước
tôi chưa hề lập di chúc về vấn đề phân chia tài sản, nay anh em tôi, được sự nhất trí của bố sẽ lập di chúc bằng miệng. Xin hỏi di chúc bằng miệng có giá trị pháp lý không
định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty con.
Khoản 2 Điều 190 Luật Doanh nghiệp quy định hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập.
2. Việc giao quyền “thiết kế - chế tạo”
Như thông tin bạn
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
thành phố Yên Bái cho rằng di chúc đó không hợp pháp, vì chỉ chứng thực tại UBND xã, không qua Phòng Công chứng hoặc Phòng Tư pháp huyện khi lập. Đồng thời yêu cầu các thành viên gia đình của ông chú tôi phải làm lại bản thoả thuận phân chia tài sản (cho con chú tôi hiện sinh sống tại Yên Bái) và tất cả những người có quyền thừa kế phải lên Phòng Tư
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Điều 660 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
1. Di
cho người khác;
– Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết.
Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương của người lập di chúc, do đó di chúc phải tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dâ sư nói chung và điều kiện có hiệu lực của di chúc nói riêng. Vì vậy một người muốn định đoạt tài sản của mình bằng di chúc, cần phải tuân thủ các quy
chồng bạn, thậm chí đã giả mạo chữ ký của chồng bạn để thực hiện việc chuyển quyền đó. Đây có thể bị coi là hành vi gian dối, có mục đích chiếm đoạt tài sản của chồng bạn. Hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật Hình sự. Khoản 1 Điều 139 quy định như sau: Người nào bằng thủ đoạn gian
. Xin hỏi luật sư: Di chúc nội tôi lập như thế có hợp pháp không? Nếu có thì cần những thủ tục giấy tờ gì để đảm bảo quyền lợi cho người thừa kế là bố tôi?
Chung cư tôi ở được xây dựng từ những năm 1980, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Đã có một vài chủ đầu tư tiến hành khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng lại nhưng gặp phải nhiều ý kiến trái chiều của cư dân. Phần lớn các hộ từ tầng 2 trở lên đều muốn xây dựng lại nhưng các hộ dân ở tầng 1 thì lấy cớ tòa nhà vẫn ổn định chưa đến mức nguy hiểm. Làm
cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.”
“Điều 20 Luật Cư trú Điều kiện đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
Công dân thuộc một trong những trường hợp sau đây thì được đăng ký thường trú tại thành phố trực thuộc trung ương:
1. Có chỗ ở hợp pháp và đã tạm trú liên tục tại thành