Điều 117 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản nêu rõ:
- Trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Điều 112 và Điều 113 của Luật này, người sử dụng lao động có trách nhiệm giải quyết
Thanh toán trợ cấp thai sản: Xin hỏi cơ quan BHXH TP Đà nẵng. Tại đơn vị của tôi có một trường hợp thai sản được hưởng trợ cấp, được cơ quan bảo hiểm xác nhận thanh toán số tiền 18 triệu nhưng khi thanh toán vào tài khoản đơn vị lại chỉ trả có 17 triệu, khi thắc mắc thì được cán bộ bảo hiểm trả lời là: cơ quan bảo hiểm giữ lại 2%, vậy cho tôi
chi trước, Công ty chỉ được chi trong khoảng 2% BHXH bắt buộc giữ lại tại đơn vị". Vậy xin Cơ quan BHXH Đà Nẵng trả lời giúp tôi thời điểm nào thì chi tiền thai sản theo chế độ cho người lao động? Trường hợp công ty tôi chi tiền thai sản cho người lao động như trên là đúng hay sai? Cán bộ BHXH trả lời: " Để tháng 7/2014 BHXH sẽ chuyển tiền ốm đau
chúc không thể đến các cơ quan công chứng hoặc UBND để chứng thực, chứng nhận di chúc, thì nhứng người có thẩm quyền chứng nhận theo quy định tại Điều 660 của Bộ luật dân sự 2005 như sau:
– Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng chứng thực
Xuất phát
Công ty phải cử người đến làm việc hoặc gời giấy báo cho người lao động liên hệ công ty làm việc, nếu:
1. Người lao động bệnh sau khi sinh con thì giải quyết chế độ ốm đau nghỉ dưỡng sức cho NLĐ.
2. Nếu NLĐ vì lý do sức khỏe không đảm bảo sau khi sinh không thể quay lại làm việc thì phải có giấy bác sĩ chỉ định , khi đó lập thỏa thuận
Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 quy định như sau:
Ðiều 117: Giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau ốm đau, thai sản.
1. Trong thời hạn 3 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ có liên quan từ người lao động quy định tại Ðiều 112 và Ðiều 113 của luật này, người sử dụng lao động có trách
Công ty của bà Thi Thiên Hương (Quảng Nam) đã nộp hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe cho cơ quan BHXH. Các chế độ đều được giải quyết, tuy nhiên, đối với chế độ thai sản, cơ quan BHXH cho biết, khi người lao động hết thời hạn nghỉ sinh và đi làm thì mới được giải quyết. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
vẫn nằm trong phạm vi 03 tháng sau khi sinh con. Nhờ luật sư tư vấn chế độ BHXH hoăc Y tế với trường hợp này. Người lao động có được hưởng trợ cấp BHXH cho 07 ngày nghỉ mổ bên cạnh khoản trợ cấp BHXH 03 tháng tiền thai sản không? Việc nghỉ 07 ngày do mổ u tử cung thì BHYT thanh toán những khoản gì? Xin cảm ơn các luật sư.
). Hiện nay bố tôi vẫn đang được hưởng chế độ trợ cấp mất sức lao động hàng tháng. (không được hưởng trợ cấp thương tật vì theo quy định trước đây bố tôi chỉ được hưởng 1 trong 2 lương. Bố tôi đã chọn hưởng lương mất sức hàng tháng). Trong hồ sơ nghỉ hưởng chế độ mất sức lao động của bố tôi không thấy ghi tỷ lệ mất sức lao động là bao nhiêu). Tôi được
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
Trước đây tôi là Chấp hành viên thi hành án cấp huyện được 10 năm, do bị kỷ luật đã miễn nhiệm chức danh Chấp hành viên trước ngày 01/01/2009. Hiện tại tôi được bổ nhiệm là Thư ký thi hành án được 1 năm. Vậy tôi có được hưởng truy lĩnh phụ cấp thâm niêm nghề hay không?
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
Hiện tôi đang công tác trong ngành kiểm lâm. Theo Thông tư số 04/2009 ngày 24/12/2009 về hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên nghề đối với cán bộ, công chức đã được xếp lương theo các ngạch và chức danh chuyên ngành toà án, kiểm sát, kiểm toán, thanh tra thi hành án dân sự và kiểm lâm. Trước đây tôi công tác ở ngành công an, thời gian
Năm 1990, tôi chính thức vào ngành Giáo dục, làm giáo viên tiểu học của tỉnh Gia Lai. Năm 1991, tôi học lên hệ cao đẳng sư phạm, ra trường tiếp tục về công tác tại trường cũ. Trong thời gian đi học được hưởng nguyên lương và hàng tuần vẫn tham gia dạy học. Ngày 1/1/1995, tôi có quyết định hết thời gian tập sự. Khi tính phụ cấp thâm niên, cấp
Năm 2008 vợ chồng tôi ly hôn, theo quyết định của tòa án thì vợ tôi có quyền nuôi 3 con chung (sinh năm 2007), còn tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng. Những lúc con bị ốm, cho dù cảm nhẹ, bị đau răng...thì vợ tôi và mẹ vợ tôi lại luôn tìm lý do gọi điện bắt tôi phải đến chăm sóc con, đưa con đi viện. Vì bận việc, không xin nghỉ được nên tôi từ chối thì
Theo quy định của Luật BHXH năm 2006, hằng tháng đơn vị được giữ lại 2% tiền đóng BHXH để chi trả cho người lao động khi có phát sinh ốm đau, thai sản, dưỡng sức (nếu thiếu thì được cấp bù). Sau đó hằng quý, cơ quan BHXH sẽ quyết toán lại số tiền trợ cấp ốm đau, thai sản, dưỡng sức và chỉ cấp số tiền chênh lệch thiếu cho đơn vị sau khi đã trừ 2
Bà Lương Thị Yên sinh năm 1962, công tác tại trường Trung cấp Công đoàn Nam Định, thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Nam Định từ tháng 4/1980. Do sức khoẻ yếu, nhà trường không sắp xếp được việc làm nên bà Yên đã làm đơn xin nghỉ hưu trước tuổi. Quyết định nghỉ hưu của bà Yên có hiệu lực từ ngày 1/5/2015 và hiện bà chưa nhận sổ hưu. Bà Yên hỏi, theo
biên chế, viên chức được đánh giá, xếp loại 01 năm ở mức hoàn thành nhiệm vụ và 01 năm không hoàn thành nhiệm vụ nhưng không thể bố trí việc làm khác phù hợp;
- Có 02 năm liên tiếp liền kề tại thời điểm xét tinh giản biên chế, mỗi năm có tổng số ngày nghỉ việc tối đa do ốm đau theo quy định của Luật BHXH, có xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh và cơ
lao động biết trước ít nhất là 45 ngày; người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị sáu tháng liền thì phải báo trước ít nhất ba ngày.
Theo quy định tại Bộ luật Lao động tại Điều 42 thì: “Khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động đã làm việc thường xuyên trong doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng
án là người thuộc diện neo đơn, tàn tật, ốm đau kéo dài theo quy định của pháp luật hiện hành.
4. Miễn phí thi hành án đối với trường hợp Tòa án xác định không có giá ngạch và không thu án phí có giá ngạch khi xét xử (như trường hợp đòi nhà cho thuê, đòi nhà cho ở nhờ…).
5. Để được miễn, giảm phí thi hành án, đương sự phải làm đơn đề nghị