phòng;
- Ông Trần Đại Quang, Bộ trưởng Bộ Công an;
- Bà Nguyễn Thị Nương, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Trưởng Ban Công tác đại biểu thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội;
- Ông Nguyễn Hạnh Phúc, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội;
- Ông Nguyễn Thái Bình, Bộ trưởng Bộ Nội vụ;
- Ông Nguyễn Bắc Son, Bộ
Những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức đã có, song việc tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân chưa được nhiều, đặc biệt là những điều cấm cán bộ, công chức không được làm. Đề nghị quý báo cho biết rõ nội dung trên. Phạm Duy (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài)
- Căn cứ Quy chế tuyển chọn, tổ chức bồi dưỡng và xét tuyển vào học trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đối với học sinh hệ dự bị đại học ban hành kèm theo Thông tư số 25/2010/TT-BGDĐT ngày 13-10-2010 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Học sinh là người dân tộc thiểu số đã tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy
phạm tội đã cản trở nhiều việc khác nhau có liên quan đến quyền khiếu nại, tố cáo. Do đó chúng ta cần tìm hiểu các khái niệm: khiếu nại, tố cáo; giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý người bị khiếu nại, tố cáo. Theo Luật khiếu nại, Luật tố cáo thì:
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật này quy
, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Cũng như đối với các tội phạm khác, khi quy định hình phạt đối với người phạm tội theo Khoản 1 Điều 127, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì Tòa án có thể áp dụng hình
, nhưng khách thể trực tiếp của tội phạm này là gì, thì là vấn đề cần trao đổi. Nếu trước đây, hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử được quy định chung trong cùng một điều luật với tên gọi là xâm phạm quyền bầu cử của công dân (Điều 122 Bộ luật hình sự năm 1985) thì việc xác định khách thể không có gì phức tạp, nay hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử lại
Chồng tôi đang chấp hành án phạt tù nhưng do bị AIDS giai đoạn cuối nên được về nhà chữa bệnh. Vậy cho tôi hỏi, sau khi chữa bệnh mà chồng tôi khoẻ lại thì có phải tiếp tục chấp hành án phạt tù nữa không?
Do có mâu thuẫn với nhau nên tôi đã xô xát với một nhóm người và gây thương tích cho 1 người trong nhóm với tỷ lệ 11 % .Vậy tôi có vi phạm các quy định của Bộ luật hình sự hay không?
tục.
2. Bên B bị khiếu nại yêu cầu tuyên bố phá sản; cửa hàng, tài sản, hàng hoá, bị toà án kê biên.
3. Khi một bên đề nghị chấm dứt hợp đồng mà không cần nêu lý do hoặc lỗi của bên kia.
Sau ngày tuyên bố chấm dứt hợp đồng, bên B phải giao trả số hàng hoá, tài sản cho bên A theo những cách thức mà bên A đề nghị. Bên nào đề nghị chấm dứt hợp
nghi ngờ về năng lực trách nhiệm hình sự của họ."
Trường hợp tại phiên tòa, Hội đồng xét xử thấy (nghi ngờ) về năng lực trách nhiệm hình sự của bị cáo, cần thiết phải có giám định tâm thần, thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa. Sau khi hoãn phiên tòa thì vụ án lại quay trở lại giai đoạn, chuẩn bị xét xử và Thẩm phán được phân công chủ
Bộ luật tố tụng dân sự, BLHS không có quy định nào về việc đình chỉ thi hành án hình sự, đó là một khiếm khuyết trong xây dựng pháp luật. Thực tế đã xảy ra rất nhiều trường hợp bị can, bị cáo chết trong giai đoạn điều tra, truy tố, trước, trong hoặc sau khi Tòa án xét xử. Những trường hợp này được coi như mặc nhiên chấm dứt việc thi hành án hình
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
Con tôi bị bắt về tội trộm cắp tài sản công dân, tôi có được đóng tiền để con tôi được tại ngoại không? Nếu được đóng tiền, số tiền này sau đó được giải quyết ra sao? Xin cho biết những trường hợp nào được tại ngoại, những trường hợp nào bị tạm giam?
của công dân về bầu cử, ứng cử hoặc biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân:
1. Người nào lừa gạt, mua chuộc, cưỡng ép hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở việc thực hiện quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến một năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau