Sự việc bắt đầu vì lý do thiếu hòa thuận trong nội bộ gia đình nên trong một lần tranh cãi, người cô út của tôi đã sử dụng một thanh gỗ để dùng làm vũ khí đánh nhau cùng với một thành viên khác trong gia đình, nay gây ra thương tích cho thành viên đó (vốn là anh trai ruột của cô), chúng tôi muốn thưa kiện để được đền bù và một phần cũng muốn
Xin cho hỏi: Nguyên là tôi có người em họ đang bị tạm giam với chi tiết vụ án như sau: vào một buổi tối em tôi đi chơi về thấy một người phụ nữ ngồi ngay trong sân nhà tôi nên em tôi mới hỏi "ăn cắp gà hả" người này mới bỏ chạy, em tôi thấy vậy rượt theo được 1 đoạn thì người này mới la lên "anh ơi nó đánh em" thì ở gần đó có 3 thanh niên mới
Tôi có thắc mắc xin luật sư giải đáp giúp, Cách nay 5 tháng cậu tôi bị người cùng xóm đánh chấn thương sọ não phải đi cấp cứu nhưng cũng may cậu tôi qua khỏi, giám định thương tật 45%. Cho tôi hỏi theo tôi được biết thì thương tật 11% là viện kiểm soát ra quyết định khởi tố không cần mình phải làm đơn kiện. Vậy trường hợp của cậu tôi có được
đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có
; người lao động bị ốm đau, do thiên tai hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng mà người sử dụng lao động tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc v..v
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên bị mất việc làm do
Với việc gây ra thương tích như thông tin bạn cung cấp thì việc đầu tiên chúng ta có thể nghĩ tới là tội Cố ý gây thương tích được quy định tại Điều 104 Bộ luật Hình sự.
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ
phẫu thuật được nữa. Sau đó bác sĩ bên công an khám nghiệm tử thi thì phát hiện nhiều vết đánh đập ở đùi lưng cổ và phát hiện có dấu tích của việc dùng hung khí như búa, gậy đánh sau đầu. ông Q cứ khai là vô tình vô nhau mà ngã. Nhưng qua xét nghiệm như trên thì không thể. Nếu gia đình kiện nhưng ông ta cứ nói là xô ngã thì có thể giảm tội không. Như
Theo Điều 23, Nghị định 39/CP năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn Pháp lệnh về dự bị động viên năm 1996 thì, “Trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu, quân nhân dự bị được hưởng chế độ chính sách như sau:
1. Về chế độ tiền lương và phụ cấp:
a) Quân nhân dự bị đang hưởng lương từ ngân
Theo Điều 23, Nghị định 39/CP năm 1997 của Chính phủ hướng dẫn Pháp lệnh về dự bị động viên năm 1996 thì, “Trong thời gian tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu, quân nhân dự bị được hưởng chế độ chính sách như sau:
1. Về chế độ tiền lương và phụ cấp:
a) Quân nhân dự bị đang hưởng lương từ ngân
tôi ốm đau, mệt mỏi.... Nhưng đầu 2011, GĐKD Toàn quốc rồi đến GĐ Chi Nhánh HN, GĐKD Miền Bắc, Unit Marketing NW ( cấp trên trực tiếp của chị) lần lượt chuyển sang Công ty mới hay có kế hoạch riêng nên Chi Nhánh có 2 GĐ mới (người bên Cty "anh em" với Cty A - bà GĐ Chi Nhánh ( nhận việc từ 14/2/2011) và ông GĐ Kinh Doanh ( nhận vị trí ngày 30
tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (sau đây viết gọn là người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm hoặc trên đường đi bị ốm, tai nạn.
- Thân nhân của người thực hiện nghĩa vụ quân sự gồm bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ hoặc bố, mẹ chồng; người nuôi dưỡng hợp pháp; vợ hoặc chồng; con đẻ, con nuôi hợp pháp đang
Tôi là nam, đã làm việc tại trường học đã được 30 năm, và đã tham gia đóng tiền bảo hiểm bắt buộc được 30 năm. Nay tôi đã 56 tuổi, tôi muốn xin nghỉ việc vì muốn ở nhà chăm sóc cho vợ tôi ốm nặng. Tôi có thể hưởng Bảo hiểm một lần được không? Trong trường hợp tôi không được hưởng BHXH một lần, nếu tôi thuộc đối tượng tinh giản biên chế, thì tôi
Em có người chị đang lao động bên ngoài không phải của công ty, chị ấy muốn tham gia BHXH và BHYT thì thủ tục như thế nào và mức đóng theo thang lương là bao nhiêu ạ? Chế độ hưởng thai sản khi đóng đủ từ 6 tháng trở lên đúng không ạ và hưởng bình thường như lao động làm việc tại công ty?
Cty em đầu thág 5/2014 có thông báo về chế độ bhyt .những trường hợp bi ốm đau .hay đi khám chữa bệnh nếu có giấy xác nhận nghĩ ốm của bs thì cty sẽ chi trả còn về phía bh sẽ không chi trả nữa .trường hợpngười nào có phép năm thì chỉ được hưởng phép năm nhưng không đươc chi trả bhyt, người nào không còn phép năm nghỉ phép thường thì bị trừ
hiểm xã hội tự nguyện từ bây giờ hay nên đợi đến thời điểm mình kết hôn rồi mới đóng vì em được biết thời gian đóng đến lúc khi sinh em bé nếu từ 6 tháng trở lên là được hưởng các chế độ thai sản theo qui định. Em nên đóng ngay từ bây giờ hay thời điểm nào là thích hợp? Nếu đóng sớm thì có quyền lợi gì không? Vì chi phí đóng bảo hiểm tự nguyện khá cao
động đóng bằng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử tuất. Từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.
Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của người lao động như sau: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.
Điều 23. Nội dung hợp đồng lao động
1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người