Tôi đang làm việc tại một chi nhánh công ty có trụ sở tại TPHCM (công ty có trụ sở và 5 chi nhánh ở Hà Nội). Tôi và một số nhân viên khác có thời hạn hợp đồng đến hết tháng 4.2014. Khoảng giữa tháng 2.2014, công ty có thông báo bằng miệng cuối tháng 2.2014 sẽ đóng cửa chi nhánh ở TPHCM nhưng chưa có lộ trình cụ thể. Đến ngày 24.2.2014 thì công
của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Tiền thưởng phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ. Điều này có nghĩa là NSDLĐ được quyền chủ động, tự nguyện trả thưởng cho NLĐ căn cứ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mức độ hoàn thành công việc của NLĐ và không bắt buộc phải
Công ty do gặp khó khăn nên muốn cắt giảm một số người đã ký hợp đồng không xác định thời hạn. Công ty chỉ trả cho 1 tháng lương + với phụ cấp và công nhân viết vào đơn xin nghỉ việc với lý do là bận việc riêng. Xin cho tôi được hỏi: Công ty làm như vậy có đúng không?
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
Năm 2012, thông qua công ty môi giới A do anh B làm giám đốc, tôi đã trúng tuyển vào vị trí biên phiên dịch của 1 công ty C tại Nhật Bản. Theo thỏa thuận ban đầu (bằng miệng) tôi có trình bày là muốn làm việc ở Nhật 3 năm, sau 3 năm sẽ quyết định tiếp là có làm thêm 2 năm nữa hay không. Tuy nhiên, anh B nói là cứ ký hợp đồng 5 năm, sau 3 năm
Em sanh con từ tháng 9/2015 và nghỉ thai sản đến tháng 3/2016 thì em xin nghỉ việc luôn. Công ty đã đồng ý và ra quyết định nghỉ việc cho em. Nhưng đến nay là cuối tháng 5/2015 em vẫn chưa nhận được sổ bảo hiểm. Em có liên hệ lại công ty thì được biết hiện công ty em đang nợ bảo hiểm từ đầu năm 2016 và lúc ra quyết định nghỉ việc cho em thì
rộng là 1,2m (giấy chuyển nhượng có chữ kí của tôi, ông C và có dấu xác nhận của UBND xã). Tuy nhiên tới năm 2006 Vợ ông C lại có đơn lên Xã kiện gia đình tôi, không chấp nhận việc ông C bán con đường đi đó với lí do tài sản là chung của hai vợ chồng và không biết việc ông C bán đất, nên xã tiến hành hòa giải và đưa ra một giấy thỏa thuận với nội dung
Tôi công tác tại đơn vị được gần 7 năm, từ năm 2007 đến nay. HĐLĐ ký với tôi là hợp đồng vô thời hạn. Tôi vừa đi làm lại sau thời gian nghỉ thai sản. Vừa qua, đơn vị tôi tái cơ cấu và bỏ đi phòng ban tôi đang công tác. Phòng nhân sự gọi tôi lên trao đổi về việc nghỉ việc vì không bố trí được công việc cho tôi. Họ đưa ra 2 phương án: - Một là
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
tháng liền kề trước khi NLĐ mất việc làm.”
Ngoài ra, NSDLĐ còn phải tuân thủ quy định của các khoản 2, 3 Điều 47 BLLĐ 2012 khi chấm dứt HĐLĐ:
“2. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt HĐLĐ, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không
Tôi là công nhân ký HĐLĐ không xác định thời hạn. Tôi có vi phạm, lấy vật tư của nhà máy sản xuất, bên nhà máy đã họp và đề nghị Cty chấm dứt HĐLĐ của tôi. Từ đó đến nay tôi vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào của Cty. Như vậy trường hợp của tôi phải giải quyết thế nào, có được hưởng chế độ gì không?
Dear Anh/Chị, Tôi là Nguyễn Thanh Thúy -SN 1992 - CMND: 312113208- quê quán: Tiền Giang- tạm trú tại 234/22a Nguyễn Tiểu La,Quận 10-hiện tại đang công tác ở Cty tin hoc Lạc Việt. Lúc trước tôi có công tác ở NAHI 1 năm từ tháng 12/2014 đến tháng 10/2015. Tại NAHI tôi mới tham gia đóng BHXH. Tôi tra thông tin chỉ ghi là tháng 6/2015. Không biết
Vợ chồng A có 3 con, 2 con đã trưởng thành và 1 con 16 tuổi. Vợ chồng A có tài sản chung là 1 xe ô tô và 2 căn nhà. chồng A chết không để lại di chúc. A thuyết phục 2 người con đã trưởng thành lập văn bản từ chối nhận di sản. Sau đó, A đứng tên toàn bộ khối di sản. Vì còn 1 người con chưa trưởng thành nên A là đại diện theo pháp luật của người
Điều 4 Luật Đất đai có quy định: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ) là giấy chứng nhận do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất để bảo hộ quyền và
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
nghề công chứng không đúng quy định tại Điều 39 của Luật công chứng;
b) Công chứng không đúng thời hạn quy định;
c) Sửa lỗi kỹ thuật văn bản công chứng không đúng quy định;
d) Sách nhiễu, gây khó khăn cho người yêu cầu công chứng;
đ) Từ chối công chứng hợp đồng, giao dịch mà không có căn cứ.
2. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến
lao động không xác định thời hạn.
3. Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người lao động đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động
người chuyển nhượng không có giấy tờ hợp pháp đồng thời bảo rằng tôi bao chiếm, lấn chiếm đất do đó việc thu hồi không thông báo và không đền bù là đúng pháp luật. Vậy cho tôi hỏi: Việc làm của UBND xã và việc trả lời đơn của Phòng TN-MT huyện là đúng hay sai? Việc chuyển nhượng của tôi có đúng pháp luật hay khổng?Nếu không thì tại điều luật nào? Nếu
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm