a)Có tổ chức
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, đánh tháo người bị giam, giữ, đang bị dẫn giải hoặc đang bị xét xử có tổ chức là trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện hành vi đánh tháo, dưới sự chỉ huy của người cầm đầu.
Tương tự như trường hợp trốn khỏi nơi giam giữ hoặc
và K vẫn thực hiện việc bỏ trốn và bị bắt lại. T được miễn trách nhiệm hình sự về tội bỏ trốn khỏi nơi giam nhưng vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ.
Trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang dẫn giải, đang bị xét xử có tổ chức với quy mô càng lớn thì tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội càng cao, người bỏ trốn là
Theo quy định mới, chế độ đặc thù cho nhân viên một số ngành nghề trong các công ty Nhà nước đã được tăng lên; đề nghị Báo ANTĐ cho biết cụ thể quy định này. Lê Nguyễn (105 Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội)
Trung ương Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
Hội đồng bầu cử quốc gia đã có Nghị quyết số 20, số 21 và số 22/NQ-HĐBCQG ngày 19-12-2015 thành lập ba Tiểu ban giúp Hội đồng bầu cử quốc gia thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong từng lĩnh vực, bao gồm:
- Tiểu ban nhân sự và giải quyết khiếu nại, tố cáo;
- Tiểu ban an ninh, trật tự, an toàn
Khoản 2 Điều 306 quy định ba tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, đó là: có tổ chức, phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
a) Có tổ chức
Cản trở việc thi hành án có tổ chức và trường hợp có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành
Những quy định của pháp luật về cán bộ, công chức đã có, song việc tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân chưa được nhiều, đặc biệt là những điều cấm cán bộ, công chức không được làm. Đề nghị quý báo cho biết rõ nội dung trên. Phạm Duy (Khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Nội Bài)
biệt chất thải của xưởng này được thải trực tiếp ra kênh mương phục vụ việc sinh hoạt và đồng ruộng của chúng tôi và đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước. Đã nhiều lần chúng tôi có kiến nghị đến các phòng ban tài nguyên cấp xã, cấp huyện. Các phòng ban này cũng đã cho người về để kiểm tra và có câu trả lời là sẽ chỉ đạo cấp xã thực hiện việc hạn chế
.
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình thì nghĩa vụ cấp dưỡng được thực hiện giữa cha, mẹ và con, giữa anh chị chị em với nhau, giữa ông bà ngoại và cháu, giữa và chồng (Điều 50).
3. Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm
a) Hành vi khách quan
Từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng là có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp
lên mới có thể là chủ thể của tội phạm này.
Chủ thể của tội phạm này nếu thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 của điều luật là chủ thể đặc biệt; chỉ những người có chức vụ, quyền hạn nhất định mới có thể thực hiện được hành vi xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo. Họ có thể là người bị khiếu nại, tố cáo nhưng cũng có thể là
của tội buộc người lao động, cán bộ, công chức thôi việc trái pháp luật là quyền lao động của con người. Quyền này được quy định tại Điều 55 Hiến pháp 1992: “Lao động là quyền và nv của công dân. Nhà nước và xã hội có kế hoạch tạo ra ngày càng nhiều việc làm cho người lao động. Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi
người có trách nhiệm trong việc tổ chức, giám sát việc bầu cử.
Do đặc điểm của tội phạm này nên hành vi làm sai lệch kết quả bầu cử thường được thực hiện có tổ chức, vì muốn làm sai lệch kết quả bầu cử nếu chỉ do một người thực hiện thì rất khó, mà phải do nhiều người, có sự phân công, nếu không rất dễ bị phát hiện.
b) Gây hậu quả
và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, vào những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu việc phòng ngừa tội phạm. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì tòa án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp
; nếu người phạm tội chưa nhận được của hối lộ thì cũng không vì thế mà cho rằng thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác:
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra là những thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật chất cho xã hội
vật chất khác của người đưa hối lộ. Có thể nói thủ đoạn của hai tội phạm này như nhau chỉ khác ở mục đích thực hiện hành vi.
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ là do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của người đưa hối lộ có
việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội... Trong các trường hợp này, phải tùy vào trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là rất nghiêm trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 278 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ
Do đặc điểm riêng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi phạm tội khách quan duy nhất là chiếm đoạt, nhưng chiếm đoạt bằng thủ đoạn gian dối.
Thủ đoạn gian dối cũng được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Không có thủ đoạn thuộc về tư tưởng, suy nghĩ nào của
cũng là loại hành vi mà nhiêu người lầm tưởng đó là hành vi cướp tài sản vì nó được thực hiện sau khi đã thực hiện hành vi dùng vũ lực.
Tính chất công khai trắng trợn tuy không phải là hành vi khách quan, nhưng lại là một đặc điểm cơ bản, đặc trưng đối với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản. Đây là dấu hiệu chủ yếu để phân biệt tội công nhiên
Trước tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến quý anh/chị khi đọc và trả lời thư này của tôi. Tôi xin trình bày như sau: Năm 2005 tôi có ký HĐLĐ làm việc cho một doanh nghiệp Nhà nước A và đóng BHXH bắt buộc từ năm 2005. Năm 2007 doanh nghiệp Nhà nước A thực hiện cổ phần hóa (nhưng vẫn còn 51% vốn sở hữu nhà nước) và tôi được điều động về làm việc tại Chi