Mẹ tôi trước là kế tóan tại cửa hàng trực thuộc công ty nông sản lớn. năm 1989 mẹ tôi có đứng ra bảo lãnh bằng tài sản là mảnh đất của gia đình cho cửa hàng vay số tiền là 200 triệu trong thời hạn là 3 tháng. Hết thời hạn cửa hàng đã trả 200tr đó và tự động vay tiếp 300tr đồng mà ko có chữ ký của bố mẹ tôi. Khoảng 1 năm sau thì cửa hàng giải
5 năm 2012 tôi tư vấn cho Công ty tôi ký hợp đồng với công ty B thiết kế 1 website trị giá 57 triệu đồng. Bên công ty tôi phải ứng trước 30% giá trị hợp đồng là 17 triệu. Nhưng công ty B đã không thực hiện đúng tiến độ công việc nên giữa công ty tôi và công ty B xảy ra tranh chấp hợp đồng. Ban giám đốc Công ty tôi nói tôi phải đòi lại số tiền trên
giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động cá nhân là 6 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm. Thời hiệu yêu cầu toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 1 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của
giải quyết. Nhưng phó giám đốc và kế toán trưởng luôn cáo bận với đủ thứ lý do và kéo dài thời gian. Các anh tư vấn giúp em, công ty có bị xử phạt gì không, làm cách nào để đòi được lương và nếu không giải quyết được thì em khởi kiện như thế nào?
Vấn đề của e là thế này: E đóng BHXH ở công ty INOX HÒA BÌNH (nhà máy tại giai phạm -yên mỹ-hưng yên) từ T6/2010 đến T4/2012. Sau đó e xin nghỉ việc không lương 1 năm và ko đóng BHXH.Đến t4/2013 thì e đi làm và tiếp tục đóng BHXH đến cuối t4/2014,rồi e nghỉ việc để chuyển sang làm ở công ty mới.Trong thời gian làm việc ở công ty HÒA BÌNH e đã
việc với 2 nội dung: 1 – Họp về bảo vệ bảo vệ mẫu thiết kế và bí mật kinh doanh của công ty 2 - Giải quyết thủ tục Bảo hiểm xã hội. Tôi đã nghỉ việc nên giữa tôi và công ty không có sự ràng buộc, trách nhiệm về công việc hay các vấn đề liên quan đến mẫu thiết kế, bí mật kinh doanh mà chỉ có trách nhiệm giữa hai bên về giải quyết thủ tục BHXH
cầu bạn bồi hoàn chi phí đào tạo 50 triệu đồng như thỏa thuận đã ký với công ty.
Tuy nhiên công ty còn giữ bằng cấp của bạn là vi phạm Luật lao động , bạn phải khiếu nại Phòng LĐTBXH quận huyện yêu cầu hỗ trợ giải quyết tranh chấp với công ty về giải quyết chế độ nghỉ việc của bạn.
định của pháp luật hiện hành. Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã quy định trong hợp đồng. Trong trường hợp có tranh chấp thì cùng nhau bàn bác, giải quyết trên tinh thần tự nguyện. Nếu không thống nhất được thì phải nhờ đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo luật định. Hợp đồng được lập thành 02 (hai) bản, mỗi bên giữ 01 (một) bản có
nhau thương lượng giải quyết theo nguyên tắc tôn trọng quyền lợi của nhau. Trong trường hợp không giải quyết được thì một trong hai bên có quyền khởi kiện để yêu cầu tòa án có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật hiện hành. Công ty TNHH …….., cơ quan đăng ký kinh doanh không có trách nhiệm giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu có.) Em
1. Trước tiên bạn cần xác định xem mẹ của bạn bạn đã chết được bao lâu rồi, có còn thời hiệu khởi kiện về thừa kế hay không. Nếu mẹ của bạn đó chết chưa quá 10 năm thì mới có thể yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế;
2. Để xác định các thừa kế có được hưởng di sản hay không, mỗi người được hưởng bao nhiêu di sản thì phải
I. Thẩm quyền của tòa án
Điều 27 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 quy định: Những tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án bao gồm:
"1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
2. Tranh chấp về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
3. Tranh
này. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ có thể bị coi là hợp đồng vô hiệu vì đã vi phạm điều kiện về chủ thể ký kết hợp đồng.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, ông có quyền khởi kiện ra Tòa để yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp này. Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về đất đai là TAND cấp huyện nơi có đất.
2. Vấn đề
sống. Sau đó năm 2006 Bác hai tôi mất .và đến thời điểm năm 2011 Ba tôi đi hơp thưc hoá nhà theo nghị dinh của Nhà Nước. Cô út và chú làm văn bản phân chia di sản thừa kế lai cho Ba tôi. Sau đó , con cua Bác hai không đồng ý và gởi đơn lên Toà Án vơi nội dung " phân chia tài sản chung". Toà đã thụ lý đơn và mở 3 cuộc hoá giải nhưng không thành. Và sau
Tài sản chung của cha mẹ bạn do cha mẹ bạn tự thỏa thuận phân chia. Nếu không thỏa thuận được thì cha mẹ bạn có thể yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp tài sản sau khi ly hôn.
Nếu bạn có công sức đóng góp,có phần trong khối tài sản đó thì mới được chia, nếu không tài sản chung vợ chồng chỉ chia đôi cho vợ và chồng chứ không chia cho con.
tài liệu về cam kết thưởng của người lao động, các căn cứ chứng minh bạn đủ điều kiện nhận thưởng).
2.2 Gửi Đơn yêu cầu hòa giải đến Hòa giải viên lao động tại cơ quan quản lý nhà nước về lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) giải quyết tranh chấp giữa bạn và Công ty theo thủ tục hòa giải
trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân của hòa giải viên lao động
- Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
+ Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc
Công ty tôi đang tiến hành thủ tục giải thể doanh nghiệp. Tuy nhiên, công ty đối tác còn nợ công ty hơn 10 tỷ. Đề nghị luật sư tư vấn: Công ty tôi có giải thể được không? (Tiến Dũng – Khánh Hòa)
vòng 15 ngày kể từ ngày thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực.
- Khi một bên cho rằng bên kia thực hiện không đầy đủ hoặc vi phạm thỏa ước lao động tập thể thì có quyền yêu cầu thi hành đúng thỏa ước và hai bên phải cùng nhau xem xét giải quyết; nếu không giải quyết được mỗi bên đều có quyền yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động theo quy định
công ty đã thay chủ mới không ai ký thủ tục để rút sổ. Tôi đến cơ quan bảo hiểm xã hội thị xã Bình Minh để được hướng dẫn làm thế nào để rút được sổ nhưng bảo hiểm xã hội thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long không có thẩm quyền giải quyết đến nay là gần 4 năm tôi không biết làm sao để có thể rút lại sổ bảo hiểm xã hội để tôi tiếp tục tham gia bảo hiểm xã