Khoản 1 Điều 168 Bộ luật Dân sự: thời điểm chuyển quyền sở hữu đối với bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Tức là, chỉ khi bà B hoàn tất thủ tục đăng ký sang tên tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thì bà B mới có quyền sử dụng ½ lô đất nhận chuyển nhượng đó và lúc này bà B mới
pháp luật;
+ Trường hợp người đề nghị chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng có một trong những giấy tờ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác thì phải có một trong các giấy tờ mua bán, tặng cho, đổi, thừa kế công trình xây dựng trước ngày 01 tháng 7 năm 2004 (ngày Luật Xây dựng có hiệu lực thi
Theo như trình bày thì năm 2004, ông A đã chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông B, D mỗi người được sử dụng riêng 70m2 và một ngõ đi chung. Việc chuyển nhượng được lập thành văn bản có UBND xã chứng thực. Theo Điều 690 Bộ luật Dân sự năm 1995 (Có hiệu lực thi hành tại thời điểm chuyển nhượng) và điểm b khoản 1 điều 127 Luật Đất Đai năm 2003 thì
Anh X đứng tên chủ sở hữu hợp pháp đối với mảnh đất có diện tích 2500m2. Năm 2010, anh X chuyển nhượng khu đất này cho ông Y với số tiền là 3 tỉ đồng. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được hai bên kí kết và được cơ quan nhà nước chứng thực. Tuy nhiên trên thực tế ông Y mới chỉ giao cho anh X 1,5 tỉ và nói với anh X là mình chưa chắc
, nhập cảnh của công dân Việt Nam).
Có hai trường hợp như sau:
1. Năm 2010, tại thời điểm cấp hộ chiếu, bạn đúng là đang sinh sống tại Thụy Điển. Nhưng đến nay, bạn đã về Việt Nam sinh sống và thường trú tại Việt Nam. Như vậy, bạn không còn thuộc diện người Việt Nam định cư ở nước ngoài nữa (Bạn vẫn có quyền sử dụng hộ chiếu đó cho đến khi hộ
giá tiền chuyển mục đích sử dụng đất. Căn cứ các quyết định 181/2004/NĐ-CP, luật đất đai 2003, nghị định 17/2006/NĐ-CP, nghị định 84/2007/NĐ-CP và quyết định 19/2008/QD-UBND mà thành phố áp dụng cho chúng tôi, nhận thấy: Khu đất nêu trên là chúng tôi nhận chuyển nhượng từ người dân, không phải là bất động sản thuộc sở hữu Nhà nước, nên việc Sở tài
Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình gồm vợ chồng và các con. Tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các con có tên trong sổ hộ khẩu nhưng chưa đủ tuổi thành niên. Hiện nay, các con đã đủ tuổi thành niên, tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có cần phải được sự chấp thuận của các con tôi hay không?
137 Bộ luật Dân sự như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ
hộ tại thời điểm cấp sổ. Hiện nay, chưa có văn bản nào hướng dẫn cụ thể về việc xác định thành viên trong hộ gia đình. Nhưng thực tế, các tổ chức công chứng, các văn phòng đăng ký nhà đất đều dựa vào sổ hộ khẩu để xác định chủ thể ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình.
Nếu bạn có tên trong sổ hộ khẩu cùng với bố bạn và
công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có. Đối với trường hợp của bạn, cần có công văn của văn phòng đăng ký đất
tích đất sử dụng chung quy định tại Điểm a Khoản này theo thời hạn ổn định lâu dài; diện tích căn hộ được xác định theo hợp đồng mua bán căn hộ;
d) Khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người mua căn hộ thì Giấy chứng nhận đã cấp cho chủ đầu tư quy định tại Khoản 2 Điều này phải được
Thứ nhất, về quyền sở hữu/sử dụng đối với nhà đất bạn được tặng cho
Khi nhận tặng cho nhà đất từ bố bạn và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), bạn trở thành chủ sở hữu/sử dụng đối với tài sản đó. Với tư cách là chủ sở hữu/sử dụng, bạn có toàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài
quy định của Luật Nhà ở và pháp luật về dân sự (bên bán phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu về nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp, các bên phải lập hợp đồng mua bán nhà ở và nộp thuế cho Nhà nước theo quy định); b) Nếu chưa nhận bàn giao nhà ở từ chủ đầu tư thì được phép chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở theo quy định tại khoản 1 Điều 20 của
Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về tổ chức và hoạt động của hội nghị nhà chung cư (Phạm Đình Văn, Việt Hưng, Hà Nội).
đi thực hiện thẩm định theo quy định với các cơ quan quản lý. Em muốn hỏi là sản phẩm đó có thể đăng ký vào trong giấy chứng nhận DNKHCN của Công ty mẹ và do Công ty mẹ sở hữu không? Muốn hợp thức hóa việc này bên em phải làm các thủ tục nào và việc này quy định tại đâu?
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Tại thời điểm ông bà bạn lập di chúc là năm 2001, do đó chúng tôi viện dẫn một số quy định của pháp luật liên quan được áp dụng vào thời điểm đó để bạn tham khảo như sau:
Thứ nhất, theo Điều 649, Bộ luật Dân sự 1995 thì “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.”
Như vậy ông bà
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
Các luật sư tư vấn giúp tôi: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà cấp năm 1992 (do UBND quận, huyện, thị xã cấp cho cá nhân, trong giấy ghi rõ diện tích nhà, diện tích đất) có được coi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) không? Căn cứ tại quy định nào?