của Cty, Cty tổ chức cuộc họp xét kỷ luật sa thải với chị T, tuy nhiên lúc này chị T đang mang thai. Bạn hỏi, trong trường hợp này Cty phải xử lý như thế nào để đảm bảo được cả 2 yếu tố vừa đúng quy định của pháp luật và vừa thể hiện được tính kỷ luật, răn đe đối với người lao động (NLĐ).
Tôi làm việc ở một bộ phận kinh doanh của một công ty TNHH. Tháng trước tôi đã bị công ty ra quyết định sa thải vì cho rằng tôi tự ý bỏ việc 3 ngày liền trong tháng. Thực chất là do con trai tôi đang bị cấp cứu tại bệnh viện. Tôi có nhờ đồng nghiệp xin phép hộ nhưng không được giám đốc đồng ý. Vậy trong trường hợp này lý do tôi nghỉ việc có
vụ có thời hạn dưới 12 tháng (thuộc trường hợp C dưới đây). Hết tháng 01.2013 Công ty A quên ko ký hợp đồng tiếp cho tôi, mà tôi vẫn tiếp tục làm việc tại Công ty. Tôi được biết, theo điều 22 Luật LĐ năm 2012, có ghi là: Điều 22. Loại hợp đồng lao động 1. Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: c) Hợp đồng lao động
chỉnh bởi pháp luật dân sự.
Bộ luật lao động quy định: “NLĐ khi làm việc cho doanh nghiệp có trách nhiệm bảo vệ tài sản, bí mật công nghệ kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu NLĐ có hành vi tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh thì có thể bị xử lý kỷ luật sa thải (theo quy định tại Điều 85 Bộ Luật lao động)”.
Ngoài ra, tại Điều 129 Bộ luật lao động còn
đồng: việc bạn của bạn đi làm muộn, nghỉ không được sự đồng ý... không đủ căn cứ chứng minh bạn bạn không hoàn thành công việc.
- Người lao động bị sử lý kỷ luật sa thải theo điều 85 BLLĐ: bạn của bạn không thuộc bất cứ trường hợp này quy định tại điều 85 như sau:
a) Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh
việc chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV):
a) HĐLĐ hoặc HĐLV đã hết hạn hoặc đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ;
b) Quyết định thôi việc;
c) Quyết định sa thải;
d) Quyết định kỷ luật buộc thôi việc;
đ) Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV.
3. Sổ bảo hiểm xã hội đã được cơ quan bảo hiểm xã hội (BHXH
Xin chào chuyên mục Tôi có vấn đề xin hỏi như sau: Bà xã tôi mang thai tháng thứ 7 và có tham gia đầy đủ các bảo hiểm theo luật định, đóng bảo hiểm nhiều năm rồi. Vậy là lao động nữ mang thai tháng thứ 7 thì có được về sớm hoặc đi trễ 1 giờ trong ngày không? Khi hỏi công ty bà xã tôi đang làm họ nói không được. Xin trả lời giúp tôi như thế nào
khi trước giờ không hề có. Rồi đến cuối tháng 8 chúng tôi bị sa thải 2 người, 1 người là doanh số cao nhât và 1 ng là doanh dố thấp nhất. Tôi thật sự không hiểu là người quản lý mới này sai hay là cty sai. Và còn nữa, mơi ngày hôm nay người Thư ký của giám đốc chúng tôi bảo rằng sau khi bàn giao xong mọi việc cho anh quản lý mới thì sẽ tính lương cho
Tôi làm ở đơn vị sự nghiệp (hợp đồng có thời hạn) hơn một năm và đang nghỉ sinh con theo Bộ luật lao động mới là 6 tháng. Ngày 1/8 là thời điểm hợp đồng lao động của tôi với cơ quan hết hiệu lực. Lãnh đạo cơ quan thông báo dự kiến không ký tiếp vì muốn tuyển người khác phù hợp hơn. Xin hỏi việc cơ quan không ký tiếp hợp đồng lao động với tôi nữa
Tôi làm việc ở một Công ty liên doanh theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tôi nghỉ sinh con theo chế độ, sau bốn tháng nghỉ sinh tôi quay trở lại làm việc thì được biết Công ty đã cho tôi nghỉ việc vì tôi nghỉ sinh con. Tôi muốn hỏi việc Công ty cho tôi nghỉ việc như vậy có đúng pháp luật không, nếu sai thì Công ty phải chịu trách
Công ty tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) 1 năm từ tháng 8-2013 đến tháng 8-2014 với một nhân viên. Nhân viên này sắp kết hôn nên muốn xin nghỉ việc từ tháng 7. Anh này còn muốn nghỉ thêm 1 tháng trước khi nghỉ hẳn để chuẩn bị đám cưới. Việc nghỉ việc của nhân viên này ảnh hưởng đến công việc của công ty nên chúng tôi muốn giải quyết theo 2 hướng
cả. Nhưng nó vẫn cứ lo 1 chuyện: Giả sử người của sở nội vụ/hoặc ai đó điều tra cái chứng chỉ tin học B, tiếng anh B của nó đc ra là giả, thì nó sẽ bị sử phạt ra sao? Theo điều 267 bộ luật hình sự quy định khung hình phạt rất rộng: Điều 267. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức 1. Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác
GD&TĐ - Hỏi: Tôi là nhân viên của một trường Đại học được gần 5 năm theo diện chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn là 1 năm và có đóng các chế độ bảo hiểm. Hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi nhưng vừa qua, tôi nhận được quyết định hiệu trưởng không ký tiếp hợp đồng lao động và cho tôi nghỉ việc để tinh giảm biên
Kính chào Luật sư! Phiền luật sư tư vấn cho tôi trường hợp sau: Công ty gần 2 năm nay có một tổ máy không có việc làm, đã điều động các công nhân đi làm nhiều bộ phận khác nhau trong công ty (có công nhân được điều làm đúng công việc chuyên môn tuy nhiên cũng có công nhân phải làm công việc trái ngành nghề được đào tạo). Tuy nhiên vừa rồi 02
công ty viện nhiều lý do và ra thông báo yêu cầu NLĐ phải duy trì công việc, nếu NLĐ nào tiếp tục đòi trả lương trong tháng 4/2014 thì Công ty sẽ sa thải. Đến ngày 1/5/2014 Công ty vẫn không trả lương cho NLĐ, vì quá bức xúc, một số NLĐ đã tự động nghỉ việc. Ngày 10/5/2014 Ban Giám đốc Công ty đã họp bất th
và chờ 30 ngày sau mới ra được quyết định chấm dứt hợp đồng rồi mới báo giảm bảo hiểm tại cơ quan bảo hiểm. Hay là đây là trường hợp đủ điều kiện sa thải và Công ty chỉ cần ra quyết định chấm dứt HĐLĐ với lý do người lao động đã bỏ việc không lý do nhiều ngày mà không có lý do chính đáng mà không cần thông báo hay biên bản làm họp sử lý kỷ luật lao