hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư hoặc thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà chung cư; d- Các thiết bị sử dụng chung khác cho nhà chung cư, như: lồng xả rác, hộp kỹ thuật, hệ thống cấp điện, nước, ga, thông tin liên lạc, phát thanh, truyền hình, thoát nước, bể phốt, thu lôi, cứu hỏa và các phần khác không thuộc sở hữu riêng của căn hộ nào; đ
Khoảng gần 20 năm, mẹ tôi, Việt Kiều đã mua đất đai cho bà ngoại tôi. Năm 2004 bà ngoại tôi để lại di chúc cho tôi (Việt Kiều) bay giờ tôi có hộ khẩu cmnd và được quốc tịch VN, có vợ và có con ở đay. Di chúc lúc ấy 2 cậu tôi ký vào bởi ngoại tôi đã già (2004) và đư'ng giùm bà ngoại tôi. cậu tám tôi bay giờ không chiụ sang lại cho tôi. Tôi còn
Tôi xin trình bày hoàn cảnh của tôi như sau. Mong được các luật sư giúp đỡ. Cách đây 4 tháng. Nhà tôi có cho một thằng bạn ở trọ. Tôi quản lý 3 phòng trọ cho sinh viên thuê ở nhà. Lúc đó tôi với thằng bạn này chơi với nhau rất thân, tôi rất tin tưởng nó vì tính nó có vẻ thật thà, lý lịch nó cũng rõ ràng. Tôi thì sắp tốt nghiệp đại học ra trường
định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của công ty con.
Khoản 2 Điều 190 Luật Doanh nghiệp quy định hợp đồng, giao dịch và quan hệ khác giữa công ty mẹ và công ty con đều phải được thiết lập và thực hiện độc lập, bình đẳng theo điều kiện áp dụng đối với các chủ thể pháp lý độc lập.
2. Việc giao quyền “thiết kế - chế tạo”
Như thông tin bạn
Việc đăng ký sang tên xe đối với trường hợp xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiều người được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 24, Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ công an quy định về đăng ký xe. Cụ thể như sau :
1. Trường hợp đăng ký sang tên xe trong cùng tỉnh:
Theo thông tin bạn cung cấp, giữa bạn và ông A có làm giấy
Chào bạn Lanphuong!
Nếu toàn bộ thông tin bạn cung cấp là chính xác thì việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như vậy là chưa đúng theo quy định của pháp luật. Vì tài sản đó có nguồn gốc là của ông, bà nội bạn để lại, tất cả những người thừa kế của ông,bà nội bạn chưa thống nhất, chưa hoàn tất việc khai nhận di sản thừa kế của ông bà
chúc chung, mà không thể thay thế, hủy bỏ di chúc chung đó; đồng thời, nếu bố bạn sửa đổi, bổ sung di chúc chung thì chỉ có thể sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản của mình. Do đó, nếu mẹ bạn chết trước, bố bạn không thể lập lại di chúc để lại toàn bộ tài sản chung của vợ chồng cho người con riêng được.
Lưu ý:
Theo thông tin
Ông chú tôi hiện nay đã chết, nhưng trước đây khi đang công tác tại tỉnh Yên Bái ông được cấp một miếng đất, đứng tên ông. Sau đó ông chuyển về quê (huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh) sinh sống, năm 2010 ông bị chết, miếng đất ở Yên Bái ông đã lập di chúc chuyển cho con trai (hiện đang sinh sống trên đó). Nay chuyển đổi quyền sở hữu thì Phòng Địa chính
bạn.
Lưu ý: Vì bạn có nêu thông tin hai bác bạn đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự nên có lẽ bạn cũng đã có tìm hiểu quy định của pháp luật về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc nhưng bạn cũng cần lưu ý: ngoài con chưa thành niên thì người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc còn có: cha, mẹ
được phòng công chứng huyện chứng thực.
Theo bản đính kèm và theo thông tin bạn cung cấp, chúng tôi xin tư vấn những vấn đề mà bạn hỏi như sau:
Di chúc được bố mẹ bạn lập vào ngày 30/01/1996 nên việc lập di chúc được thực hiện theo quy định của Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990.
1. Về việc trong di chúc, bố mẹ bạn chỉ chia tài sản cho 2
sau: theo thông tin bạn cung cấp, căn nhà là tài sản chung của ông bà ngoại. Nên nếu ông mất không để lại di chúc thì phần di sản của ông (50% giá trị căn nhà) sẽ được chia đều cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ông còn sống tại thời điểm đó: cha, mẹ của ông, bà ngoại và các con của ông. Và bà của bạn chỉ có thể lập di chúc để
Nội dung di chúc có nhiều điều không hợp lý, chúng tôi có quyền đề nghị tòa hủy di chúc của cha mẹ hay không? Trường hợp, chúng tôi tự thỏa thuận phân chia khác có được không? Khi còn sống cha mẹ tôi đã lập di chúc thừa kế tài sản cho các con. Do anh chị em chúng tôi mâu thuẫn nên đã kiện ra tòa án chia thừa kế. Nội dung di chúc có nhiều điều
chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
3. Không quá 6 ngày làm việc đối với công việc khác.
Khi việc làm thử đạt yêu cầu, người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Như vậy, thời gian thử việc tối đa là 60 ngày đối với bạn
(PLO)- Phiếu Lý lịch tư pháp số 2 sẽ ghiđầy đủ thông tin về án tích cũng như thời điểm xóa án tích.
Nhiều bạn đọc thắc mắc về nội dung của phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) số 1 và số 2 về việc ghi nhận tình trạng án tích, xoá án tích… Có cơ quan yêu cầu cá nhân nộp phiếu LLTP số 1 nhưng cũng có nơi ghi rõ là phiếu LLTP số 2. Để làm rõ
Tháng trước, tôi đi làm phiếu lý lịch tư pháp cho đứa con nhỏ (14 tuổi) để bổ túc hồ sơ đi du học thì Sở Tư pháp cấp phiếu này trong năm ngày. Nay tôi đi làm thủ tục cấp phiếu này cho đứa con lớn (17 tuổi) thì cán bộ Sở hẹn ngày trả kết quả là 10 ngày làm việc. Sao có sự khác nhau vậy vì cả hai đứa con tôi đều sinh ra và lớn lên tại TP
hoặc ngoài nhà chung cư. Đối với khu vực để xe ô tô thì phải xây dựng theo quy chuẩn xây dựng nhưng do chủ đầu tư quyết định thuộc quyền sở hữu chung của các chủ sở hữu nhà chung cư hoặc thuộc sở hữu riêng của chủ sở hữu nhà chung cư; d- Các thiết bị sử dụng chung khác cho nhà chung cư, như: lồng xả rác, hộp kỹ thuật, hệ thống cấp điện, nước, ga
Tên tôi là Huy Cường, hiện đang công tác tại một cơ quan lưu trữ. Xin hỏi Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia về thời hạn bảo quản hồ sơ cấp Phiếu lý lịch tư pháp là bao lâu?
được sử dụng thay thế chứng minh nhân dân.
2. Về chứng minh nhân dân hết thời hạn.
Theo thông tin bạn nêu thì bà bạn có chứng minh nhân dân nhưng đã hết hạn. Theo Điều 2 Nghị định số 05/1999/NĐ-CP thì chứng minh nhân dân có giá trị sử dụng 15 năm kể từ ngày cấp. Quy định này nhằm đảm bảo khả năng nhận dạng người được cấp chứng minh nhân dân