Tôi đang theo học ở trường ngoại ngữ Đông Âu cơ sở 3 ( chính là trung tâm mà mấy ngày này báo tuổi trẻ đã có đăng sự việc "Vây nhà đòi nợ giám đốc trung tâm ngoại ngữ"). Nhà trường đã vi phạm khá nhiều cam kết với tôi từ lúc tôi đi học tới nay, cụ thể là: -Không có giáo viên bản xứ như trong hợp đồng -Tự ý đổi giờ học nhiều lần -Tự ý đổi địa
trả, nên đã lấy cái máy cắt lúa liên hợp KUBOTA của ông ta. Mấy hôm trước ông ta đã bán ruộng đất để giải quyết nợ nần cho người khác nhưng chưa trả cho cha tôi. Xin hỏi cha tôi có quyền bán cái máy cắt liên hợp đó để thu hồi tài sản đã cho ông ấy vay không? Hay cha tôi có cách nào để lấy lại tiền và vàng theo đúng pháp luật không?
Năm 2009 ba tôi được một người giới thiệu có thể giúp mua miếng đất trả góp có vị trí đắc địa, nhưng sau đó mới biết là mình bị lừa. Người đó đã nhận tiền cọc là 25 lượng vàng SJC và hứa nếu không làm được sẽ trả lại vàng. Đầu tháng 10/2013 toà sơ thẩm đã xử người đó 20 năm tù. Riêng số vàng trên thì tòa quy thành tiền theo giá vàng năm 2009. Ba
được, nghe được, nhìn được;
2. Các vật chứng;
3. Lời khai của đương sự;
4. Lời khai của người làm chứng;
5. Kết luận giám định;
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ;
7. Tập quán;
8. Kết quả định giá tài sản;
9. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
Điều kiện để được công nhận là chứng cứ
như những nghĩa vụ trực tiếp phát sinh từ vật ấy không được thực hiện hoặc thực hiện không đúng hạn. Người cầm giữ được quyền chiếm giữ vật ấy cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện xong.
Bản chất pháp lý của biện pháp cầm giữ : Về hiện tượng, biện pháp này có những điểm tương đồng với biện pháp cầm cố, song lại mang tính chất của biện pháp phạt vi
Ba mẹ em có một người con chung là em. Mẹ em có một người con riêng khác nữa. Ba mẹ em đã viết giấy đặt cọc tiền để mua căn nhà, khi nào có giấy hoàn công, đồng sở hữu thì sẽ trả hết (thời gian là 10 tháng). Trong thời gian đặt cọc thì ba em mất. Sau khi hết thời hạn, bên bán nhà xin thêm 07 tháng nữa để tiếp tục hoàn tất giấy tờ (có sự chứng
người đó vây công an có quyền mời em tôi điều tra hay không? Người đó đã dẫn người tới để xiết đồ đạc trong nhà của em tôi trong đó có một cái xe hon đa là của ông anh đã mua lại trước đó và một bộ bàn ghế xa lông của một người chị gửi. Em tôi đã không chấp nhận cho lấy 2 vật đó nhưng vẫn bi nhóm người đó lấy đi có biên bản của công an thi trấn. Vậy
người mới để cho thuê nhà (trong hợp đồng không có) và (3) Phải chi trả cho việc sửa chữa thay mới bồn cầu với lí do là có 1 vật gì đó làm nghẹt. (nhưng thực chất thông tin từ người ở lại cho biết: bồn cầu cho tời lúc dọn đi vẫn hoạt động bình thường và nếu có nghẹt thiệt thì số tiền bỏ ra để thông cầu không nhiều và không cần phải thay mới như lời chủ
có thể làm rõ bản chất pháp lý này của “giấy tờ có giá”.
Thứ tư: Quyền tài sản
Quyền tài sản theo định nghĩa tại điều 181 BLDS 2005 là: “Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao trong giao dịch dân sự, kể cả quyền sở hữu trí tuệ.” Hiện nay pháp luật nước ta công nhận một số quyền là quyền tài sản như: quyền sử
tôi muốn xin giấy phép sử dụng đất 50 năm với diện tích là 5.000 m2 còn lại 8.000m2 trả lạ cho nhà nước. Xin hỏi luật sư 8.000m2 đất mà tôi đã tôi đã có công khai hoang phục hóa cộng vói cơ sở vật chất trên mảnh đất có được đền bù hay không ?
…Liệu những đối tượng trên có phải là tài sản thuộc một trong các loại tài sản được liệt kê trên? Mặc dù vẫn còn tồn tại những hạn chế xung quanh cách phân loại liệt kê trên về các loại tài sản nhưng cách phân loại trên có ý nghĩa rất lớn trong việc ban hành những quy phạm pháp luật phù hợp điều chỉnh các loại tài sản.
Thứ hai: Dựa vào tính chất vật lý
Ba tôi thường xuyên rượu chè và có quan hệ với người phụ nữ khác, còn lấy trộm tiền của mẹ tôi để tiêu xài. Gần đây mẹ tôi phát hiện ông đã lấy sổ đỏ của căn nhà chúng tôi đang ở để thế chấp ngân hàng lấy tiền ăn chơi riêng lúc nào không biết. Vậy ngân hàng có đúng khi cho ba tôi vay tiền mà không có sự đồng ý của mẹ tôi. Nếu ông không chịu trả
dịch.
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với người dịch có một trong các hành vi sau:
a) Làm giả giấy tờ, văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ để đủ điều kiện chứng thực chữ ký người dịch;
b) Đòi hỏi tiền hoặc lợi ích vật chất khác ngoài khoản thù lao dịch thuật đã thỏa thuận;
c) Dịch sai để trục lợi.
4. Biện pháp
Địa bàn huyện tôi có một phòng công chứng. Người dân muốn công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân có quyền lựa chọn công chứng tại phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND xã không? Nếu người dân có yêu cầu UBND xã chứng thực thì UBND có thẩm quyền chứng thực hay không? Mong sớm nhận được câu trả lời của quý
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt