có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên là đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Cũng tại Điều 21 của luật này quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động là: Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ bảo hiểm xã hội, đóng, hưởng bảo hiểm xã hội; Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 86 và hằng tháng trích từ tiền
Quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau được áp dụng theo Điều 25 Luật BHXH năm 2014 như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
- Phải nghỉ việc để chăm sóc con dưới 7 tuổi bị ốm đau và có xác nhận của cơ sở
Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH khi nghỉ việc có được hưởng trợ cấp thôi việc do người sử dụng lao động trả hay không? Nếu được thì quy định tại điều khoản nào trong Bộ luật lao động?
Tôi có người cô sau khi nghỉ hưu vẫn tiếp tục làm việc cho công ty theo hình thức hợp đồng khoán việc từng năm, không đóng BHXH, nhưng trong hợp đồng có ghi mức lương đã bao gồm BHXH, BHYT, BHTN. Vậy, khi nghỉ việc cô tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc hay chế độ khác không?
Tôi là lao động nam, sinh 10/1962 đã tham gia đóng bảo hiểm trên 32 năm, theo luật BHXH năm 2006 tôi nghỉ hưu trước tuổi vào năm 2015 khi giám định đủ điều kiện mất 61% sức khỏe, sẽ phải trừ khoảng 6-7%. Nếu để đến năm 2017 tôi nghỉ hưu giảm được 2 năm nghỉ trước tuổi. Áp dụng luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ 01/1/2016, tôi có phải trừ thiếu tuổi
Chúng tôi là giáo viên của các trường công lập. Nghe nói có cách tính tiền lương hưởng chế độ hưu trí theo Luật Bảo hiểm xã hội mới. Vậy, cách tính mức bình quân lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu theo Luật BHXH năm 2014 được tính như thế nào?.
đi. Riêng với nhóm người lao động theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) có thời hạn từ một đến tháng và lao động là người nước ngoài sẽ thực hiện từ năm 2018.
Trước đó, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 đã quy định, người lao động đi làm ở nước ngoài tham gia BHXH bắt buộc nếu có tham gia bảo hiểm xã hội. Trong Luật bảo hiểm xã hội năm 2014, họ vẫn thuộc
khó khăn trước mắt, giải quyết cho nhận ngay BHXH một lần cho trường hợp này là phù hợp với nguyện vọng của NLĐ và gia đình họ, hợp với đạo lý.
Đối với các trường hợp khác có khó khăn nhưng chưa tới mức phải nhận ngay BHXH một lần thì khuyến khích NLĐ tích lũy thời gian đã đóng BHXH để sau này đóng tiếp BHXH bắt buộc hoặc tham gia BHXH tự nguyện
giá để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp. Khi xây dựng hoặc sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh mức lao động, doanh nghiệp phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể người lao động tại doanh nghiệp và công bố công khai tại nơi làm việc của người lao động trước khi thực hiện, đồng thời gửi cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện nơi đặt
hành ngày 11/11/2015. Luật Bảo hiểm xã hội và Nghị định 115/2015/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/01/2016.
Đối tượng tham gia Bảo hiểm bắt buộc
Được quy định tại Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội và Điều 2 Nghị định 115/2015/NĐ-CP, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc bắt đầu từ ngày 01/01/2016 bao gồm:
- Người làm việc theo Hợp đồng lao động có thời
trú.
Mọi chi tiết thủ tục giấy tờ xin liên hệ với cơ quan BHXH của tỉnh, thành phố nơi người tham gia bảo hiểm cư trú.
Mức hưởng BHYT
Mức hưởng của các đối tượng tham gia BHYT được quy định trong Luật BHYT, đã được các đại biểu Quốc hội, thảo luận, nghiên cứu rất kỹ trước khi thông qua nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tham gia BHYT và
hoặc đã hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; Quyết định thôi việc; Quyết định sa thải; Quyết định kỷ luật buộc thôi việc; Thông báo hoặc thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
Trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 43 Luật Việc làm thì giấy tờ xác nhận về việc
người tham gia BHYT khi khám bệnh, chữa bệnh BHYT. Mã số BHYT gồm 15 ký tự, được chia thành 04 ô:
XX
X
XX
XXXXXXXXXX
Ý nghĩa của các mã số này được quy định cụ thể trong Quyết định 1351/QĐ-BHXH, ngày 16/11/2015 Về việc ban hành mã số ghi trên thẻ bảo hiểm y tế, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 (Quyết định 1351/QĐ-BHXH) cụ thể
Tôi ký hợp đồng lao động 12 tháng với Công ty X, hàng tháng ký bảng lương tôi có trích tiền lương của mình đóng BHXH nhưng đến khi nghỉ việc ở công ty tôi mới biết công ty mình nợ đóng BHXH mấy tháng nay. Hiện nay, tôi muốn chốt sổ để làm thủ tục hưởng bảo hiểm thất nghiệp. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi phải làm như thế nào để chốt được sổ bảo hiểm
Xin tư vấn trợ cấp thôi việc, mất việc làm? Xin cho tôi hỏi: Tôi làm việc tại công ty từ năm 1996 ký hợp đồng thời vụ 3 tháng 1 và đến năm 1998 tôi được công ty ký hợp đồng có xác định thời hạn và được tham gia bảo hiểm xã hôi (BHXH). Hiên nay, công ty gặp khó khăn tôi xin chấm dứt HĐLĐ. Vậy, tôi xin hỏi thời gian để tính trợ cấp thôi việc của
nhập tháng đã đóng BHXH của năm t
- CSTDBQ: Chỉ số giá tiêu dùng b/quân năm của năm liền kề trước năm người tham gia BHXH tự nguyện hưởng BHXH tính theo gốc sosánh b/quân của năm 2008 bằng 100%
- CSTDBQNT: Chỉ số giá tiêu dùng b/quân năm của năm t tính theo gốc so sánh bình quân của năm 2008 bằng 100%
- t: Là năm bất kỳ trong giai đoạn
Bạn Vũ Hoài Nam, có số điện thoại 0166….369, hiện đang trú quán tại phường Hà Khẩu, TP Hạ Long có hỏi: Hai vợ chồng tôi đang làm tại một doanh nghiệp và có đóng bảo hiểm xã hội. Do điều kiện hoàn cảnh gia đình có việc riêng, tôi đang trong thời gian xin công ty cho nghỉ tự do 1 tháng, vợ tôi đang trong thời
vẫn hỗ trợ tham gia BHXH, BHYT, BHTN cho NLĐ đầy đủ theo quy định của pháp luật (đây là việc làm có lợi hơn cho NLĐ theo quy định của pháp luật), khi có việc Công ty vẫn thông báo một số NLĐ đến làm việc không trọn tháng và trả lương.
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, trước khi cho nhiều NLĐ nghỉ việc Công ty phải xây dựng phương án sử
tính 30 năm là được 75% đúng không chú? vậy thừa 7 năm 6 tháng, nhưng BHXH bảo cháu là tính 35 năm thì là đúng hay sai ? cháu hỏi đó là luật 2016 mới thi hành, nhưng họ giải thích là 5 năm tuổi đời là sao ạ ? lương 5 năm cuối là 4.473.500đ vậy với trường hợp này lương tháng sẽ là về hưu sớm 5 năm còn 70% sẽ nhận lương 3.131.450đ, còn được lĩnh 1
vào lương hàng tháng. Nhưng công ty nợ tiền BHXH, BHYT, BHTN từ tháng 5/2012 đến nay. Tại thời điểm tháng 01/2015 bà Hảo đã đơn phương chấm dứt HĐLĐ với công ty CP và chuyển đến làm việc tại công ty khác và tham gia BHXH, BHYT, BHTN tại đơn vị mới. Nay bà đến tuổi nghỉ hưu, nhưng không chốt và lấy được sổ BHXH tại