Trường hợp tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy?
Cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 133 Bộ luật hình sự
Tái phạm nguy hiểm là trường hợp đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý; hoặc tái phạm, chưa được xóa án tích mà
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự )
Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản
khoản 3 Điều 202 Bộ luật hình sự (là tội rất nghiêm trọng do vô ý), thì khi xét xử A về tội này không được coi trường hợp phạm tội của A là tái phạm nguy hiểm. Mức độ tăng nậng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào tính chất tái phạm và tính chất, mức độ nguy hiểm của tội phạm mà bị cáo thực hiện. Nếu đã tái phạm nguy hiểm nay lại tái
, không nhất thiết phải là tội cùng loại, cùng tính chất với tội đang bị xét xử, không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, tội nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, tội đó được thực hiện do vô ý hay cố ý.
- Người phạm tội đã bị kết án là đã bị Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Tòa án của các nước
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
106 (tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng). Ngoài hai trường hợp này, không còn trường hợp nào vận dụng được nữa.
- Về hành vi chống trả của người phạm tội rõ ràng là quá mức cần thiết, không phù hợp tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại: việc đánh
Tôi thấy nhiều trường hợp kẻ trộm khi bị phát hiện còn quay ra tấn công chủ nhà để chiếm đoạt bằng được tài sản hoặc để thoát thân. Trường hợp bị tấn công, chủ nhà được tự vệ ra sao? Thế nào bị coi là vượt quá?
Luật gia Nguyễn Thị Phương Anh - trả lời:
Trường hợp một người chống trả lại (phòng vệ) côn đồ tấn công, nhưng vượt quá giới hạn (chính đáng) như tình huống anh (chị) nêu, có thể phải chịu trách nhiệm về tội giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 96 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi
Phạm tội lần đầu là từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào, nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạm tội mới này vẫn không được coi là phạm tội lần đầu. Ý nghĩa của tình tiết giảm nhẹ này là chiếu cố cho những người chưa bao giờ thực hiện hành vi phạm tội, nay vì một lý do hoặc hoàn cảnh nào đó mà họ phạm tội lần
.
Người không tố giác đã hạn chế tác hại của tội phạm là trường hợp biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã thực hiện, tuy không tố giác nhưng đã tự mình có những hành động hạn chế tác hại của tội phạm.
Tác hại của tội phạm là những thiệt hại về vật chất hoặc phi vật chất cho xã hội do hành vi phạm tội gây ra. Ví dụ
Theo quy định tại khoản 1 Điều 314, người phạm tội bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 314, Tòa án phải cân nhắc đến tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi không tố giác tội phạm
án, cơ sở vật chất và nguồn nhân lực phục vụ cho việc thực hiện Dự án đầu tư tại Việt Nam.
2. Thành lập doanh nghiệp kinhh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa.
Theo lộ trình cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam khi gia nhập WTO, Nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, trong đó, tỷ lệ vốn góp của
Nhà đầu tư hỏi: Chúng tôi là một doanh nghiệp Hoa Kỳ, chúng tôi mong muốn thành lập doanh nghiệp thực hiện dịch vụ sơn cho các tòa nhà, xưởng sản xuất tại Việt Nam, vậy chúng tôi có được tiến hành không?