Mẹ bà là cụ Nguyễn Thị X mất năm 1996 nên thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế đến nay đã hết. Tuy nhiên, theo quy định tại điểm 2.4 mục 2 phần I Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì di sản của cụ Xuân để lại sẽ trở thành tài sản chung của các đồng thừa kế để giải quyết theo
hôn, chứ chưa chấm dứt hôn nhân nên về quan hệ nhân thân, quan hệ tài sản chưa được xem xét đến.
Khoản 2 Điều 680 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được Tòa án cho ly hôn bằng văn bản hoặc bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn
Ông bà tôi chết có để lại di chúc 1 căn nhà cho 4 người con bằng 4 kỷ phần thừa kế bằng nhau trong đó có 1 phần thừa kế của mẹ tôi tuy nhiên mẹ tôi đã chết từ trước khi ông Tôi lập di chúc vây chúng tôi có được hưởng quyền thừa kế không?, Căn nhà được thừa kế nằm trong khu vực Giải phòng mặt bằng và được Nhà nước đền bù 1 số tiền và 1 căn hộ
/11/2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sử dụng đất đai. Mức phạt đối với những hành vi vi phạm điều này thì tùy theo mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt với mức tiền tương ứng; xử phạt tiền từ 2 triệu đồng đến 10 triệu đồng nếu vi phạm ở mức 1. Về thời hiệu xử phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai là hai năm kể từ ngày có hành vi vi
định như sau:
a) Giao đất, thuê đất là không quá 20 ngày không kể thời gian giải phóng mặt bằng;
b) Chuyển mục đích sử dụng đất là không quá 15 ngày.
2. Thời gian thực hiện thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất; cấp đổi, cấp lại Giấy chứng nhận được quy định như sau:
a) Đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp
/3 ) để cân bằng diện tích cho 4 hộ chưa xây còn lại kia và kô chịu đền bù gì. Về phía gia đình tôi rất ủng hộ việc làm nắn chỉnh, mở rộng lại ngõ , sẵn sàng chịu thiệt nhưng kô thể để nhà tôi chịu thiệt quá nhiều trong khi tất cả các hộ khác thì lại hưởng lợi Họ tập hợp lại áp chế - tự ý đổ vật liệu xây dựng trước cửa nhà tôi , căng dây dự định cùng
, nay bà nội và những người con của ông bà nội (tức 4 người còn lại), nói là không cho gia đình tôi đất đó nữa và đòi phân chia tài sản. Trong khi đó nói là hồi trước khác bây giờ khác,ví do là chỉ hứa cho bằng lời nói chứ không có bất cứ giấy tờ nào. Đất gồm có 4 phần: 3 phần đất cây nông nghiệp là ba mẹ tôi đã trồng cây cao su từ khi ông bà nội hứa
Bạn trình bày chưa được cụ thể nên tôi không hiểu rõ yêu cầu của bạn. Theo thông tin trên tôi trả lời như sau:
I. Về thửa đất ông bạn lập di chúc cho chú bạn hưởng thừa kế 400 m2 đất ở, nếu di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế thì chú của bạn được hưởng phần di sản thừa kế này.
II. Thửa đất vườn có diện tích 370 m2 giao
Xin chào Luật sư,tôi có một số vướng mắc cần nhờ luật sư tư vấn giúp. Khu đất nhà tôi đang ở thuộc diện giải phóng mặt bằng đường tỉnh lộ 293 Bắc Giang. Gia đình tôi có một thửa đất trước năm 1980 đến năm 2000 bố tôi làm sổ đỏ cho tôi một phần đất có chừa lại một lối đi vậy lối đi này có được bồi thường không? Tôi xin chân thành cảm ơn
Trước đây vào năm 1982 bố em được bác ruột cho về nhà bác ở cùng gia đình ông ấy (em gọi ông ấy bằng ông nội bác). Nhưng ông và gia đình cũng có nhà nơi khác nên cũng ít ở nhà này. Vài năm sau nhà cửa dột nát nên bố em tu sửa và sử dụng. Đến năm 1996 thì ông viết giấy chuyển nhượng lại cho bố em toàn quyền sử dụng. Giấy chuyển nhượng có một
cũng đồng ý chuyển đổi thêm 1 phần đất khác tiếp giáp phần đất 2m nhưng lại mở rộn sang bên cạnh (coi như đất của tôi thành hình chữ L mà phần chân chữ L thì hẹp vì chỉ có 2m rộng x 8m dài) Tất cả thỏa thuận chỉ bằng lời nói ngoài trừ hợp đồng đặt cọc ban đầu là có giấy tờ và ký kết. Trên phần đất tôi định mua có 1 căn nhà cấp 4 cũ nát của bên bán
Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện.
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng.
- Không đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định.
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
Đối với phần đất bố bạn được chia đất bằng miệng thì rất khó để đòi lại vì không có chứng cứ gì chứng minh sự việc đó.
Tuy nhiên, bạn là con ruột bố bạn, bố bạn mất trước bà nội bạn nên bạn sẽ được hưởng thừa kế thế vị theo quy định tại Điều 677 Bộ luật dân sự 2005 về Thừa kế thế vị:
"Trong trường hợp con của người để lại di sản chết
Kính chào luật sư, thưa luật sư tôi muốn nhờ luật sư tư vấn giúp cho về nội dung sau đây, hiện nay tôi đang sống tại, phong sơn, phong điền, thừa thiên huế. Vào năm 2001, đã lập gia đình và năm 2002 có xin chính quyền xã phong sơn, (nơi tôi đang ở) để làm nhà ở, và đã được đồng ý bằng miệng. Và tôi tiến hành làm nhà thuận,nhưng đến năm 2006 tôi
Hồi năm 2002, đất của gia đình tôi thuộc diện giải tỏa, thu hồi để giải phóng mặt bằng. Tôi đã phối hợp và tạo điều kiện rất tốt cho chính quyền địa phương làm công việc của mình. Tuy nhiên khi nhận được quyết định bồi thường vào năm 2004, tôi cảm thấy rất bức xúc vì một số lý do sau đây: 1. Phần đất bồi thường là một phần nhỏ nằm trong phần
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
là vô hiệu do chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tuy rằng đơn này đã được Chủ tịch Ủy ban Nhân Dân xã chứng thực nhưng lại đứng tên và kí tên tôi và cũng không có bất cứ sự ràng buộc nào giữa hai gia đình. Ngày 26/11 và 21/12/2004 gia đình tôi đã viết đơn đề nghị Ủy ban Nhân Dân xã Tân Kỳ để từ chối việc chuyển nhượng đất là đúng luật đất đai
Mong các luật sư giúp đỡ! Khi còn sống, bố tôi có mua một mảnh đất từ năm 2001. Giấy chuyển quyền sử dụng đất được viết bằng giấy viết tay có chữ ký của chồng bà Thắm và người làm chứng thứ 3 là anh em của gia đình bà Thắm, không có xác nhận của chính quyền xã. Nhưng đến năm 2004, bà Thắm không thừa nhận việc chồng bà chuyển quyền sử dụng
và nơi cư trú của người lập di chúc;
+ Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
+ Di sản để lại và nơi có di sản;
+ Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di
, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây