An ninh hàng không được định nghĩa tại Khoản 1 Điều 190 Luật hàng không dân dụng Việt Nam 2006. Theo đó:
An ninh hàng không là việc sử dụng kết hợp các biện pháp, nguồn nhân lực, trang bị, thiết bị để phòng ngừa, ngăn chặn và đối phó với hành vi can thiệp bất hợp pháp vào hoạt động hàng không dân dụng, bảo vệ an toàn cho tàu bay, hành khách
toàn ngành hàng không, an ninh quốc gia.
Trên thực tế, những hành vi này diễn biến bất thường, phát sinh không xác định về thời gian, địa điểm và không lường trước được về mặt tính chất như: gây rối, bạo loạn, chiếm giữ nhà ga, sân bay, bắt cóc con tin, cướp tàu bay. Do vậy, xuất phát từ tính khẩn cấp, nguy cơ tác động lớn đến an ninh hàng không
Chữ ký trên di chúc không giống với di chúc của người mất có hợp pháp không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Minh Quân, hiện đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM, có vấn đề thắc mắc tôi muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Hồi tháng 03/2017, nhận được tin bố mất nên tôi đã bắt xe chạy từ TP. HCM về quê (Long An). Sau đám tang, anh cả
đã vay trả góp với danh nghĩa của bạn.
Theo như bạn trình bày, bạn bị lừa dối trong việc mượn và sử dụng chứng minh nhân dân và ngân hàng cũng bị lừa dối hoặc/và có sai sót về mặt nghiệp vụ dẫn đến không phát hiện hành vi của người đi vay trong việc sử dụng chứng minh nhân dân của người khác.
Hành vi bạn của bạn đã có dấu hiệu của tội lừa đảo
Những hành vi nào Luật sư bị cấm khi làm việc với thân chủ? Xin Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Minh Quân, hiện đang làm việc tại công ty cổ phần XNK SEAREAL, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Trong quá trình làm việc, công ty tôi có phát sinh tranh chấp mới một công ty đối tác liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa. Để giải
mượn và sử dụng chứng minh nhân dân và ngân hàng cũng bị lừa dối hoặc/và có sai sót về mặt nghiệp vụ dẫn đến không phát hiện hành vi của người đi vay trong việc sử dụng chứng minh nhân dân của người khác.
Hành vi bạn của bạn đã có dấu hiệu của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 Bộ luật Hình sự 1999 (người nào bằng thủ đoạn
sát sẽ công bố cáo trạng buộc tội bị cáo, đồng thời Luật sư của bị cáo sẽ đưa ra lời bào chữa cho bị cáo. Tuy nhiên, tôi có xem vài lần mà vẫn thắc mắc không biết trong tố tụng hình sự thì việc bào chữa tiến hành thế nào? Quy định pháp luật về vấn đề này thế nào? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn! (thanh.tam***@gmail.com)
Bắt cóc là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Thanh Minh, hiện đang sinh sống và làm việc tại Đồng Nai. Gần đây, tôi đọc báo có thấy xảy ra rất nhiều vụ bắt cóc trẻ em để bán qua biên giới. Tình trạng này làm nhiều người rất hoang man, lo cho sự an toàn của con, cháu mình. Hành vi bắt cóc này tôi nghĩ nên bị trừng trị thích đáng
với người được bảo vệ ở mức nguy hiểm cao.
- Giữ bí mật việc cung cấp chứng cứ, vật chứng, tài liệu có liên quan trực tiếp đến hành vi phạm tội, người phạm tội của người được bảo vệ khi họ yêu cầu hoặc xét thấy họ có thể bị nguy hiểm do việc cung cấp chứng cứ, vật chứng, tài liệu đó.
Tùy từng vụ án cụ thể, trước khi đưa vụ án ra xét xử, Thẩm
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 134 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến
báo đầu tiên. Khi đó, Cơ quan điều tra chưa kịp thời có mặt tiếp cận vụ việc, trong khi tội phạm đã thực hiện hoặc đang chuẩn bị thực hiện thì phải tiến hành ngay các biện pháp nghiệp vụ điều tra ban đầu. Do đó, nhằm kịp thời xử lý, ngăn chặn tội phạm, bắt giữ người phạm tội, không để người phạm tội lẩn trốn, tiêu hủy tài liệu, chứng cứ pháp luật cho
Người tham gia tố tụng trong vụ án hình sự được quy định thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Những ngày gần đây, dư luận đang rất quan tâm vụ án hình sự của hoa hậu Phương Nga bị truy tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản của đại gia Cao Toàn Mỹ. Trong quá trình theo dõi vụ án, tôi được biết diễn biến khá
Theo quy định tại Điều 131 Bộ Luật hình sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) thì:
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tự tước đoạt tính mạng của họ;
b) Tạo điều kiện vật chất hoặc tinh thần cho
cầu của cơ quan quản lý thuế về các chứng cứ tài liệu khi có yêu cầu, giữ bí mật thông tin cho người nộp thuế. Ngoài ra, côn ty kiểm toán độc lập còn có trách nhiệm thực hiện đúng theo yêu cầu của pháp luật khi thực hiện các thủ tục về thuế và các vấn đề khác có liên quan.
Trách nhiệm của công ty kiểm toán độc lập, tổ chức kinh doanh dịch vụ làm
Điều 13 Bộ Luật Hình sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) quy định về trường hợp phạm tội do dùng bia rượu và các chất kích thích khác như sau:
Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Như vậy
Điều 13 Bộ Luật Hình sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2018) quy định về trường hợp phạm tội do dùng bia rượu và các chất kích thích khác như sau:
Người phạm tội trong tình trạng mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
Như vậy
Cải tạo không giam giữ trong Bộ Luật Hình sự 2015 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Trần Thùy Linh, công tác tại Huế. Tôi đang tìm hiểu về hình phạt cải tạo không giam giữ và tôi được biết Bộ Luật Hình sự 2015 vừa được chính thức thông qua. Vì vậy, tôi muốn hỏi cải tạo không
Tội chống phá cơ sở giam giữ được quy định như thế nào theo Bộ Luật hình sự 2015? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyễn Ngọc Minh Khanh, công tác tại Tp.HCM. Tôi được biết thì Bộ Luật hình sự 2015 vừa chính thức được thông qua và tôi muốn tìm hiểu một số nội dung theo luật mới này liên quan đến tội
đủ năng lực trách nhiệm hình sự.
Mặt khách quan: Thể hiện ở việc người phạm tội đã ra đi bất hợp pháp, bằng các thủ đoạn như dùng giấy tờ giả mạo để đánh lừa các cơ quan có thẩm quyền. Ví dụ: đang xuất trình giấy tờ giả mạo để ra đi thì bị phát hiện và bắt giữ.
Mặt chủ quan của tội pham: Hành vi vi phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực tiếp