a) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi: Không trang bị đủ phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động trong công trường xây dựng;
b) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi: Sử dụng thiết bị thi công không có giấy tờ lưu hành, không kiểm định hoặc đã hết thời gian kiểm định
kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người giúp việc gia đình.
Thời hạn của hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước 15 ngày.
Hai bên thỏa thuận, ghi rõ trong hợp đồng lao động về hình thức trả lương, kỳ
.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Bày bán thức ăn không có bàn, giá, kệ, phương tiện bảo đảm an toàn thực phẩm; không có dụng cụ che nắng, mưa, bụi bẩn, ngăn côn trùng và động vật gây hại; sử dụng nơi bày bán không cách biệt với nguồn gây độc hại, nguồn gây ô nhiễm; không có thiết bị bảo quản thực phẩm theo quy định; sử dụng dụng cụ ăn uống
Theo khoản 1 Điều 202 Bộ luật hình sự quy định tội vi phạm về điều khiến phương tiện giao thông đường bộ cụ thể: “Người nào điều khiển phương tiện giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu
Bộ thủ tục hành chính chung áp dụng tại xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang ban hành kèm theo Quyết định số 1214/QĐ-UBND ngày 05/8/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh hiện nay vẫn được áp dụng. Tuy nhiên đến nay, một số thủ tục hành chính thuộc lĩnh vực: tài nguyên môi trường, lao động, thương binh và xã hội, giáo dục đào tạo... đã có sự
Theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 3/10/2014 quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính thì đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã quá thời hạn tạm giữ nếu người vi phạm không đến nhận mà không có lý do chính đáng hoặc trường hợp không
bán vừa cho, giấy tờ ghi bằng tay có má tôi, 3 chị em gái tôi với bà hàng xóm kế bên kí tên vào giấy nhưng không có lên phường hoặc xã công chứng. Nhà có sổ hồng, hộ khẩu đầy đủ hết, nhưng mà hộ khẩu thì 2 người con gái mang họ mẹ, còn 1 người con gái với 1 người con trai thì mang họ ba tôi. 4 người đều là con chung hết, không có người nào là con
lao động đơn phương chấm dứt HĐ thì khi kết thức HĐ LĐ với bên đó thì mình được hưởng những khoản gì ? và xin bên LS Online tư vấn giúp là khoản tiền trợ cấp thất nghiệp mình được hưởng là bao nhiêu?
diện giải phòng mặt bằng để nâng cấp trục đường QL19. Sau khi đo đạc và kiểm kê giấy tờ, tài sản nhà cửa thì: 1. Ban bồi thường chỉ giải quyết bồi thường cho nhà chúng tôi 190m2 đất như trong giấy tờ UBND phường lưu giữ, 200m2 còn lại ban đầu chỉ được bồi thường bằng giá đất vườn (50% giá đất ở), nhưng sau đó ban bồi thường bảo là đất chiếm dụng nên
lấy trộm sổ đỏ và bán phần đất bố mẹ tôi để lại để an hưởng tuổi già. Sau khi bán đất em gái tôi xây nhà và xây lấn qua phần đất bố mẹ tôi để lại cho tôi. Tôi có nhờ chính quyền địa phương giải quyết nhưng tôi đợi tới khi em tôi xây nhà xong vẫn không thấy gì và tới bây giờ đã được 2 năm. Bây giờ tôi không cần chia chác phần đất bố me tôi để lại để
người sử dụng đất.
Trường hợp của bạn người sử dụng đất là hộ gia đình/cá nhân, vì thế căn cứ Điều 168 và Điều 179 Luật Đất đai năm 2013, người sử dụng đất là hộ gia đình/cá nhân được Nhà nước giao trong hạn mức, giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất
nên chúng tôi không thể tìm hiểu giúp bạn về thời gian ban hành văn bản quy định diện tích tối thiểu được tách thửa. Bởi lẽ, mỗi địa phương tùy vào đặc thù của mình sẽ có những quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa khác nhau. Bạn có thể đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất nơi bạn mua nhà hoặc tìm thông tin này trên các phương tiện thông
Tôi lập gia đình năm 1999 đến năm 2010 không may chồng Tôi qua đời vì là con út nên Tôi phải sống chung cùng gia đình cho đến nay.Trong thời gian chung sống ông có cho vợ chồng Tôi 3sào đất đã làm bìa đỏ và vợ chồng Tôi đã mua thêm 8 sào nữa trong đó có một nữa tiền chung trong gia đình và một nửa là tiền riêng của hai vợ chồng Tôi số đất đó cũng
. Giữa tôi và anh Minh đã thực hiện hợp đồng đặt cọc. Tại hợp đồng đặt cọc, anh Minh xác định mảnh đất này không có tranh chấp, đồng thời hai bên hoàn thành nghĩa vụ giao tiền cũng như sang tên trên sổ đỏ chậm nhất ngày 17/10/2013. Hiện tại, anh Minh yêu cầu tôi tiếp tục đặt cọc 60 triệu đồng để người trúng đấu giá làm giấy tờ mua bán đất có xã ký sau
vì thế, việc người sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đòi hỏi phải đúng theo quy định tại Điều 36, Điều 38 Bộ Luật Lao động hiện hành. Điều này đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp nên việc lựa chọn phương thức chuyển người lao động làm công việc khác không đúng theo thỏa thuận hợp đồng lao động nhằm tạo áp lực để người lao
điều khoản: "Phải bồi thường các chi phí đào tạo khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ.Tôi muốn hỏi Anh/Chị thì điều khoản này có đúng với luật hay không? Khi tôi chấm dứt HĐLĐ thì có phải bồi thường hay không? Trân trọng cảm ơn!
Luật sư ơi đây là bản hợp đồng của em ạ. Em kí hợp đồng với công ty TNHH tkcarem vào ngày 17-6-2014 và kéo dài trong 6 tháng, giờ em muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì em phải bồi thường gì không ạ . Hiện tại công ty này đang giữ chứng minh thư của em ạ. Trong hợp đồng có ghi " sau khi đồng ý nhận làm tại bất cứ gia
hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình do hai bên thoả thuận. Một bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước 15 ngày.
Hai bên thỏa thuận, ghi rõ trong hợp đồng lao động về hình thức trả lương, kỳ hạn trả lương, thời giờ làm việc hằng ngày, chỗ ở. Như vậy, trường hợp bạn thuê
đồng lao động trực tiếp với bên thuê lại sau khi hết hạn hợp đồng lao động hoặc sau khi thực hiện hợp pháp quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với doanh nghiệp cho thuê lại lao động.
Việc luật hóa và cho thi hành các quy định về vấn đề cho thuê lại lao động là một bước tiến đáng kể và phù hợp với xu hướng phát triển của kinh tế. Luật hóa