bảo vệ quyền cư trú của mình.
5. Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện đối với hành vi vi phạm pháp luật về cư trú theo quy định của pháp luật.
Điều 10. Các trường hợp bị hạn chế quyền tự do cư trú
1. Người bị cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú.
2. Người bị Toà án áp dụng hình phạt cấm cư trú; người bị kết
lừa đảo số tiền 3 tỉ kia luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. Làm sao để không phải đi tù vì tội lừa đảo,bên kia nhất định không chịu cho giả tiền dần bắt bên bạn tôi phải đi tù? 2. nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? khoảng bao nhiêu năm? 3. có những cách nào để giảm tội không? rất mong luật sư tư vấn giúp. trân trọng kính chào
Sự việc như sau: Bạn em có mượn một xe máy nói đi một tí rồi quay lại nhưng 1 tháng rồi không thấy đâu (điện thoại thì khóa máy). Em có qua trình bày với gia đình bạn ấy nhưng bố mẹ bạn ấy hình như không có trách nhiệm. Sau sự việc em có báo cáo công an địa phương nhưng vẫn chưa có tiến triễn gì. Phạm tội như thế sẽ chịu mức án như thế nào? Nếu
Với tình tiết của bạn thì bạn không phải trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo, bạn chỉ giúp bạn của bạn mang xe từ gia đình của bạn ấy đem cho bạn ấy và không có ý định chiếm đoạt tài sản (xe đã giao cho bạn của bạn- gia đình đã biết).
Tuy nhiên về trách nhiệm dân sự, bạn có thể phải chịu một phần trách nhiệm trong việc không giao lại xe cho gia
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là (Hành vi) bắt giữ con tin, đe dọa chủ tài sản phải giao nộp tài sản nếu không tính mạng, sức khỏe của con tin sẽ bị xâm hại.
Tội phạm hoàn thành khi đã có hành vi bắt cóc và đòi tiền chuộc, không kể là có lấy được tiền chuộc hay không. Nếu vì không đạt được mục đích
Em có ông anh vi phạm điều a khoản 3 điều 226b bộ luật hình sự ( chiếm đoạt 295 triệu đồng ) . nhưng là con 1 trong gia đình , cha đã mất , đang nuôi mẹ già và có 2 con nhỏ . 1 đứa gần 4 tuổi và 1 đứa 20 tháng tuổi . trong quá trình điều tra tích cực hỗ trợ điều tra , và khắc phục những hâụ quả mình gây ra , và là vi phạm lần đầu . vậy mức án
về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm
, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc
giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm:
a) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó;
b) Vay, mượn, thuê tài sản của người khác hoặc nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng và đã sử
1. Về việc truy cứu trách nhiệm hình sự
Theo quy định tại Điều 140 của Bộ luật hình sự thì người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng trở lên hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội
nhiệm chiếm đoạt tài sản đã gây ra hậu quả nghiêm trọng hoặc chủ thể đã bị xử phạt vi phạm hành chính hay bị kết án về hành vi chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích. Hình phạt được quy định cho tội này có mức cao nhất là tù chung thân.
Em tôi cách đây hơn 2 năm có vay của một số bạn bè tổng số tiền khoảng hơn 200t , có giấy vay nọ viết tay . nhưng do làm ăn thua lỗ nên không còn khả năng chi trả. Như vậy em tôi có bị kết vào tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản không? Nếu có sẽ bị xử phạt bao nhiêu lâu ? Hiện tại công an quận đang gửi giấy mời lên quân để giải quyết vụ
Tôi có ký hợp đồng mua bán với công ty A ngày 02/11/2011 một tài sản trị giá 20 tỷ đồng và phải thanh toán hoặc bảo lãnh ngân hàng giá trị 3 tỷ đồng . Tôi đã thực hiện việc bảo lãnh ngân hàng. Ngày 11/11 tôi bán lại tài sản trên với giá 23 tỷ cho một công ty B. Do đề nghị của công ty B tôi đồng ý hình thức công ty B ký uỷ quyền cho tôi đứng ra
- Theo quy định tại Điều 139 BLHS sửa đổi năm 2009 thì hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trị giá từ 2 triệu đồng trở lên mới bị xử lý hình sự. Trừ trường hợp số tiền chiếm đoạt "dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án