Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
sà lan và gây ra sự việc nói trên. Sau đó cả 2 đã bỏ trốn về quê. Trách nhiệm hình sự của chủ tàu Phan Thế Thượng như thế nào? Lái tàu Trần Văn Giang phạm tội gì và sẽ bị xử lý ra sao? Trong vụ việc này Nguyễn Văn Lẹ có phạm tội hay không?
Khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội lại rất khác nhau, đó là hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Đây không phải trường hợp duy nhất, mà trong một số tội phạm nhà làm luật cũng quy định hai tình tiết này trong cùng một khung hình phạt
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
với người phạm tội.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 293, Tòa án cần căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự (từ Điều 45 đến Điều 54).
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, phạm tội vì thành tích, vì bị cưỡng bức, đe dọa hoặc do bị lệ thuộc vào người
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Việc xác định hàm lượng để xem xét trách nhiệm hình sự đối với người có hành vi tàng trữ thân, lá, rễ cây anh túc (cây thuốc phiện) có số lượng lớn (không có quả) như thế nào?
Pháp luật Việt Nam cũng có quy định này. Cụ thể tại khoản 6 Điều 289 Bộ luật Hình sự quy định: Người bị ép buộc đưa hối lộ mà chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì được coi là không có tội và được trả lại toàn bộ của đã dùng để đưa hối lộ. Người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì có thể
Pháp luật quy định nguyên tắc áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “ chỉ được áp dụng các tình tiết tăng nặng kể từ khi Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật ” như thế nào?