Người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
Trong loại tội mua bán người, ngoài hành vi mua bán người, bị cáo có thể còn thực hiện các hành vi phạm tội khác như hiếp dâm, cưỡng dâm, giao cấu với trẻ em, cưỡng dâm trẻ em, dâm ô với trẻ em, giết người, cố ý gây thương tích… Theo như bạn nêu thì bị cáo đã phạm tội mua bán trẻ em. Mục đích của việc bị cáo mua trẻ em nhằm bóc lột sức lao động của trẻ em. Cũng như những trường hợp mua trẻ em để sử dụng vào mục đích mại dâm, sử dụng vào mục đích vô nhân đạo, để lấy một bộ phận cơ thể của nạn nhân. Tuy nhiên, bóc lột sức lao động trẻ em, sử dụng lao động trẻ em không đúng quy định của pháp luật lại không phải là tình tiết tăng nặng định khung hình phạt.
Hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em mà bị cáo thực hiện có cấu thành tội phạm riêng biệt không thì phải làm rõ các dấu hiệu trong cấu thành cơ bản như: “công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục mà nhà nước quy định, gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử lý hành chính về hành vi này mà còn vi phạm…
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.
- vnEdu.vn đăng nhập tra điểm nhanh nhất 2024 dành cho phụ huynh và học sinh?
- Xếp hạng 6 di tích quốc gia đặc biệt đợt 16 năm 2024?
- Tháng 11 âm lịch là tháng mấy dương lịch 2024? Xem lịch âm Tháng 11 2024 chi tiết?
- Mẫu Bản thuyết minh Báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp hoạt động liên tục mới nhất 2024?
- Nội dung công việc thực hiện công tác địa chất đánh giá tài nguyên khoáng sản đất hiếm từ 06/01/2025?