trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và chủ tịch ủy ban nhân dân có nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo về đất, còn Tòa án có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất đai.
Khi xảy ra tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay phải đảm bảo ba nguyên tắc chính đó là:
- Một, phải bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
hồng. Còn cô 2 và bố con sống chung với ông bà nội trên phần đất còn lại do ông nội con đứng tên. Sau khi ông nội con mất thì bà nội con đứng tên mảnh đất đó. Ngoài ra nội con còn có 2 mảnh đất khác, khi bố con bị bệnh thì phải bán 1 mảnh để lo viện phí. Trong lúc đó thì bà nội con đã cho cô út một phần, còn cô 2 thì không có. Nhưng sau khi bố con
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Gia đình tôi đang xảy ra tranh chấp đất làm nương rẫy (đất chưa được cấp sổ đỏ), chính quyền xã đã giải quyết theo luật cũ. Nay luật mới thì việc hòa giải có gì khác không? Những điểm mới đó là gì, rất mong được sự quan tâm trả lời của luật gia
, do việc thờ cúng của các cụ ông con trai cả không có trách nhiệm gì nên hiện ông út ( còn sống) muốn về xây ngôi nhà trên nền đất của các cụ để lại nhưng bị vấp phải tranh chấp của ông con trai cả, ông cả muốn lấy hết số đất của các cụ để lại, trong khi chủ sở hữu đất vẫn là mang tên cụ ông, vậy các Luật sư cho hỏi nếu mang ra pháp luật thì tranh
người nên thửa đất được bỏ hoang. Đến năm 2009 gia đình ông Đào Văn Tam công dân cùng thôn đã tự ý vào sản xuất trên diện tích đất đó. Trong quá trình ông Tam sản xuất gia đình ông Khánh đã nhiều lần trao đổi để ông Tam trả lại diện tích đất tuy nhiên ông Tam không đồng ý. Đến năm 2014, 2015 thì hai bên xảy ra tranh chấp. Xin hỏi Luật sư cách giải
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
Xin kính chào luật sư! Xin luật sư tư vấn trường hợp của tôi như sau. Năm 1966, Nội tôi là Nguyễn Thị Tờ có tiếp nhận mảnh đất khai hoang do bà cố để lại. Thời điểm này bà có đào công sự mật nuôi 4 du kích xã, năm 1968 địch càng quét nên tất cả đã hi sinh. Từ đó nội tôi đã lấp đất chôn hầm lại. Năm 1976 chính quyền thu hồi hầm này và lấy đá xây
tiền còn lại. Nếu hết tháng ba bà Bé không thực hiện được thì sẽ chịu mọi chi phí hao tổn."Chị Hậu đã giao cho bà Bé số tiền là: hai hai triệu. Bà Bé đã đi làm các thủ tục chuyển nhượng nhưng không được vì lý do: Mảnh đất chuyển nhượng có một phần diện tích không có trong sổ đỏ.(là phần diện tích bà Bé khai hoang và sử dụng được hơn 20 năm). Nhiều
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
nhà ở giữa làm cùng một nghề nên hai nhà không thân với nhau ạ. Năm vừa rồi nhà cháu có xây nhà mới xong, nhà họ tự nhiên xây tường sang đất nhà cháu nói là đòi lại 30cm đất bị mất. Bố cháu sức khỏe yếu nên không chanh chấp với họ và đã làm đơn xin chính quyền địa phương về giải quyết. Sau nửa tháng chính quyền xã gọi 2 gia đình nên gặp để giải quyết
Ông a đang xây dựng phủ thờ và nhà mồ xảy ra tranh chấp (ông b cho rằng phần đất ông a đang xây là của mình) phường đã xuống lập biên bản tạm ngừng xây dựng trong biên bản cán bộ địa 9 ,xây dựng có lấy thước đo lại diện tích đang xây dựng(đang xây 3 bức tường nhà mồ ngang 3m dai 3m) đem biên bản về báo cáo lảnh đạo.sáng hôm sao ông a lên phường
Cha em và được cấp sổ đỏ QSD đất, do hoàn cảnh người chị ruột thứ 3 của Cha em về sống chung trên thửa đất của Cha em nay hơn 40 năm (đã xây nhà tường từ lâu). Em nay đã lớn và muốn lấy lại phần đất này để sinh sống. Vậy Luật Sư cho em hỏi việc lấy lại đất của em là hợp pháp không và khi lấy lại có bồi thường hay đền bù gì không?
thì ở cùng bà trên mảnh đất cạnh nhà e. Mảnh đất đó chính quyền nhà nước đã cấp phép quyền sử dụng đất "Sổ Đỏ" cho nhà e từ rất lâu rồi (thời gian thì e không lắm rõ vì khi ấy e còn nhỏ) và cách đây khoảng 6-7 năm thì chính quyền xã làm lại Sổ Đỏ cho nhà e. Đến năm 2014 Anh Cả của e làm nhà trên mảnh đất Ông Bà cấp cho Bố em, và Bố em đã sang tên
Bố tôi là cháu đích tôn nên được cụ tôi cho một mảnh đất để xây nhà ( không có giấy tờ ), từ lúc có đất bố mẹ tôi đã xây lên một ngôi nhà khang trang, nhưng không may sau cụ và bố tôi đều qua đời mà không để lại di chúc. Mẹ tôi và tôi tiếp tục ở trên mảnh đất đó thêm mấy năm nữa sau đó mẹ tôi có lấy dượng nên tôi cũng chuyển về ở cùng mẹ ( từ
nhà đất và sổ đỏ của tôi, sau khi nhận được sổ đỏ, tôi có xin giấy phép xây dựng nhà ở và được sở địa chính xuống cắm mốc giới , ký xác nhận các hộ liền kề trong đó có cả chữ ký của chủ đất cũ, sau khi có giấy phép xây dựng tôi đã tiến hành xây dựng nhà trên đúng diện tích đất của tôi trong phạm vi mốc giới đã cắm. Đến tháng 5/2015 chủ đất củ có đặt
đã trên 10 năm, di sản chưa được phân chia mà xảy ra tranh chấp trong hàng thừa kế, nên với quy định của pháp luật nêu trên, việc chuyển sở hữu tài sản theo di chúc là chưa thực hiện được. Hiện tại, vợ chồng bạn đang trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất này nên bạn có quyền tiếp tục chiếm hữu, sử dụng nó. Bộ luật Dân sự (sửa đổi) đang được Quốc hội