và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
Em mới vào làm thông dịch viên cho một công ty Hàn Quốc từ tháng 4-2015. Sau khi thử việc 2 tháng thì tháng 6-2015 em được công ty ký hợp đồng (thời hạn 1 năm) có giá trị từ tháng 4-2015 (4-2015 là thử việc, bắt đầu từ tháng 6-2015 là công ty đóng bảo hiểm cho em). Em làm đến nay thì nghe nói sếp tổng sẽ mời người cũ quay lại và (chắc là) sẽ
Theo Điểm c, Khoản 1, Điều 138, Bộ luật Lao động 2012 quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
Anh A là công nhân đóng gói, làm việc hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng và là ủy viên BCH Công đoàn công ty chúng tôi nhiệm kỳ 2013 - 2016. Do tình hình sản xuất kinh doanh khó khăn, công ty phải lên phương án cắt giảm nhân sự. Trước tiên, công ty sẽ tiến hành không gia hạn hợp đồng lao động đối với những người lao động ký hợp đồng
Xin hỏi luật sư tôi đã làm việc cho công ty hơn 1 năm mà không có HĐLĐ (có hỏi nhưng công ty cứ hẹn cho qua) đến khi công ty tự cho tôi nghỉ việc mà không thông báo trước. cty đã trừ lương tôi vào các khoảng: - Thuế thu nhập cá nhân mà không cho tôi làm giảm trừ gia cảnh. - Trừ BH mà khi tôi nghỉ việc thì không có BH thất nghiệp (cũng không
không nhận đơn nên em tự ý nghỉ việc ngay sau đó thì công ty không trả lương những ngày mà em đã làm tại công ty. nhưng khi em xem lại hợp đồng của em với công ty thì hợp đồng mà công ty phát cho em 1 bảng thì không có đóng dấu (chỉ có chữ kí của giám đốc) và 100% bằng ngôn ngữ tiếng anh. Vì vậy em muốn đòi lại lương những ngày đã làm thì có được
Vợ tôi công tác trong một công ty đã tham gia đóng BHXH được 5 năm (đã có hai lần ký hợp đồng lao động). Năm 2013, vợ tôi đang nghỉ thai sản theo chế độ thì nhận được quyết định của công ty cho nghỉ việc mà không báo trước, không có lý do. Xin hỏi luật gia quyết định của công ty như trên có đúng Luật Lao động không? Để bảo vệ quyền lợi của mình vợ
Tôi là nhân viên phụ trách BHXH của công ty, Anh chị cho tôi hỏi: Công ty chúng tôi có nhân viên nghỉ sinh không đi làm từ tháng 02/2011 nên công ty chúng tôi đã báo giảm cho nhân viên đó từ tháng 02/2011 nhưng đến tháng 03/2011 nhân viên đó mới sinh.vậy cho tôi hỏi như vậy tôi có phải báo lại thời gian cho nhân viên đó là giảm từ tháng 03
Tòa án, bạn bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên đơn (gia đình nhà chồng) và đưa ra yêu cầu phản tố đối với nguyên đơn. Như vậy, bạn sẽ chỉ phải đóng phần tạm ứng án phí liên quan đến yêu cầu phản tố mà bạn đưa ra (nếu có) nhằm giảm bớt chi phí cho bạn.
Trường hợp gia đình chồng chỉ dọa mà không khởi kiện hoặc khởi kiện nhưng Tòa án
1.Theo quy định tại Điều 30 của Luật Hòa giải cơ sở thì Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp có trách nhiệm đối với hòa giải viên và tổ hoà giải như sau:
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tham gia quản lý nhà nước về hòa giải cơ sở; vận động tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật, giám sát việc thực hện pháp luật về hòa giải ở cơ
dân cấp huyện và Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội;
b) Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội căn cứ đơn xin thôi tham gia hòa giải viên hoặc mức độ không hoàn thành nhiệm vụ hoặc hành vi vi phạm pháp luật của hòa giải viên lao động báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện về việc miễn nhiệm hòa giải viên lao động;
c) Trình tự
Xin quý cấp phúc đáp cho danh nghiệp chúng tôi một số nội dung như sau : 1. khi tôi đi làm thủ tục báo tăng giảm , trong đó có hạng mục truy thu chế độ thai sản , bên BHQLC yêu cầu chúng tôi phải cung cấp thêm mẫu C67 a đã được duyệt chế độ thai sản như vậy có đúng và cần thiết ko ? 2.Các doanh nghiệp FDI chúng tôi với số lượng công nhân rất đông
BHXH của 06 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc.
Bên cạnh đó, theo Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội quy định về việc trợ cấp một lần khi sinh con: “… Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thì cha được trợ cấp một lần bằng 2 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con”.
3. Tại Khoản 1 Điều 3 Luật BHXH năm 2014
Theo Bộ Luật lao động năm 2012 thì người lao động tham gia BHXH khi sinh con được nghỉ hưởng chế độ thai sản 06 tháng. Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản được tính kể từ khi người lao động xin nghỉ việc sinh con (được nghỉ 02 tháng trước khi sinh con). Và theo Luật BHXH năm 2006, thời gian này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần
dạy thêm, học thêm quy định trong Thông tư nói trên của Bộ Giáo dục và Đào tạo như sau:
1. Góp phần củng cố, nâng cao kiến thức, kỹ năng, giáo dục nhân cách của học sinh; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và không gây nên tình trạng vượt quá sức tiếp thu của người học.
2. Không cắt giảm nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông chính
Tôi là giáo viên THPT ở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Vừa qua, tôi được một trung tâm mời tham gia dạy ôn thi đại học cho các em học sinh lớp 12. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Nếu tôi nhận lời không biết có vi phạm nguyên tắc dạy thêm hay không? – Nguyễn Khánh Huyền ([email protected]).