con trai 4 tuổi do mẹ nuôi, trong vòng 3 năm kế tiếp kể từ ngày ly hôn người cha có trách nhiệm chi thêm 100 tr để hỗ trợ người mẹ. Thực tế sau khi chấp thuận quyết định của Toà, người mẹ không kháng cáo. Nhưng 6 tháng sau xin khởi kiện lại lần nữa, lần này đòi được quyền nuôi cả 2 đứa con. Vậy xin luật sư tư vấn: 1. Người mẹ kiện vậy là đúng hay sai
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
Chào bạn!
Nếu vợ chồng bạn có mâu thuẫn không thể hàn gắn, mục đích hôn nhân không còn tồn tại thì bạn có thể gởi đơn yêu cầu Tòa giải quyết ly hôn (hoặc thỏa thuận ly hôn nếu cả 2 vợ chồng bạn cùng ý kiến).
Về tài sản thì sẽ chi đôi theo quy định những phần do 2 bên cùng tạo lập ( giá trị xây dựng, đồ đạc v.v...).
Về con chung 2
Tình huống: Anh K năm nay 22 tuổi và bị bệnh hen cấp tính. Anh K có nguyện vọng sau khi chết sẽ hiến xác cho bệnh viện để cứu người hoặc sử dụng vào mục đích y khoa. Anh muốn biết nguyện vọng của anh có phù hợp với pháp luật không?
2006 đã quy định cụ thể thủ tục đăng ký hiến xác tại Điều 19 như sau:
Người từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến xác với cơ sở y tế.
Khi nhận được thông tin của người có nguyện vọng hiến xác, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho cơ sở tiếp nhận và bảo quản xác của người hiến theo
Ông Nguyễn Thành Nhân là Bác sĩ chuyên khoa I Bệnh viện Nhi Y, ông Nhân được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhưng ông Nhân không thực hiện hành nghề mà lại cho người khác thuê chứng chỉ. Xin hỏi, hành vi của ông Nhân có vi phạm pháp luật không?
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Quy định này nhằm khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đã đóng BHXH trước đó, tích lũy thời gian đóng BHXH để có thể được hưởng lương hưu hàng tháng khi có đủ điều kiện về thời gian tham gia và tuổi đời nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi về già vừa có lương hưu, vừa có bảo hiểm y tế phòng khi ốm đau, bệnh tật…
chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện; b) Ra nước ngoài để định cư; c) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế; Như vậy, trường hợp của
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh
định tại Quyết định số 92/2007/QĐ-BQP ngày 2-6-2007 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về Quy định nguyên tắc tuyển chọn, điều động người vào làm việc ở cơ quan, đơn vị trọng yếu, cơ mật.
b. Sức khỏe, thể lực, ngoại hình:
-Sức khỏe loại 1, 2 theo quy định tại thông tư liên bộ Y tế-Quốc phòng hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự
, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có
đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường.
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người
Ngày nghỉ hàng năm tăng thêm theo thâm niên, điều 11 Nghị định 195 của Chính phủ quy định “Lấy số ngày nghỉ hàng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên tại doanh nghiệp chia cho 12 tháng (không lấy số thập phân) nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính thành số ngày được nghỉ hàng năm”. Theo công thức nói trên thì
Giám đốc công ty đồng ý.
Bởi theo quy định tại Điều 111 Bộ luật lao động thì người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm (nghỉ phép năm) sau khi tham khảo ý kiến người lao động và phải thông báo cho mọi người trong doanh nghiệp.
Nếu trường hợp anh muốn nhận toàn bộ số ngày nghỉ phép bằng tiền thì phải đến hết ngày
với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành
người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại