Các trường hợp rút vốn, trả nợ không thực hiện qua tài khoản vay, trả nợ nước ngoài được quy định như thế nào? Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh quản lý ngoại hối liên quan đến giao dịch bảo đảm khoản vay nước ngoài tự vay, tự trảnhư thế nào? Thực hiện nghĩa vụ bảo đảm theo hình thức bảo đảm bằng tài sản liên quan
Rút vốn không thông qua tài khoản vay, trả nợ nước ngoài có những trường hợp nào? Các trường hợp trả nợ không thông qua tài khoản vay, trả nợ nước ngoài bao gồm? Ngân hàng phục vụ giao dịch bảo đảm liên quan đến giao dịch bảo đảm khoản vay nước ngoài tự vay, tự trảnhư thế nào?
Có thể tặng vốn góp cho người khác được không? Công ty bắt buộc phải mua lại phần vốn góp của thành viên trong trường hợp nào? Người đang bị tạm giam được ủy quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình không?
:
a) Tăng vốn góp của thành viên;
b) Tiếp nhận thêm vốn góp của thành viên mới.
2. Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp thêm được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên có thể chuyển nhượng quyền góp vốn của mình cho người khác theo quy định tại Điều 52 của Luật này
phải đăng ký với Ngân hàng Nhà nước, bên đi vay chỉ được thực hiện rút vốn, trả nợ (gốc, lãi) của khoản vay nước ngoài sau khi khoản vay được Ngân hàng Nhà nước xác nhận đăng ký, đăng ký thay đổi, trừ trường hợp:
a) Rút vốn, trả một phần nợ gốc và lãi trong năm đầu tiên của khoản vay thuộc đối tượng đăng ký quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 11
Tòa nhà công ty cổ phẩn bị cháy do sơ xuất trong công tác phòng cháy dẫn đến thiệt hại về tài sản thì bị phạt bao nhiêu tiền? Công ty cổ phần có chịu trách nhiệm hình sự khi vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy? Phòng cháy đối với công trình cao tầng được quy định như thế nào?
Chào anh chị, cho em hỏi vừa rồi em có đọc báo thấy một
hạn (kèm theo các tài liệu chứng minh như phương án sử dụng vốn vay nước ngoài của bên đi vay, phương án cơ cấu khoản nợ nước ngoài);
đ) Các thành phần hồ sơ quy định tại điểm a, b và c Khoản này không áp dụng đối với các khoản vay của các ngân hàng thương mại có vốn nhà nước mà Ngân hàng Nhà nước là cơ quan đại diện chủ sở hữu và đã được Ngân
hoạch kinh doanh hằng năm của công ty;
b) Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
c) Quyết định bán cổ phần chưa bán trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
d) Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
đ) Quyết định mua lại
phần vốn góp cho cổ đông hiện hữu để giảm vốn điều lệ:
- Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thông qua việc TCPH hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông trong công ty để giảm vốn điều lệ trong đó có nêu rõ phương án hoàn trả vốn góp cho cổ đông để giảm vốn điều lệ;
- Tài liệu pháp lý liên quan đến việc giảm vốn
học tư thục là tổ chức quản trị nhà trường, thực hiện quyền đại diện cho nhà đầu tư và các bên có lợi ích liên quan, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quyết định của nhà đầu tư.
b) Thành phần của hội đồng trường gồm đại diện nhà đầu tư, thành viên trong và ngoài trường do hội nghị nhà đầu tư bầu, quyết định theo tỷ lệ vốn góp.
Thành phần của
) Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty, quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
m) Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua nghị quyết
phiếu đang lưu hành để hoán đổi lấy cổ phiếu, phần vốn góp tại doanh nghiệp khác; quỹ đầu tư chứng khoán chấm dứt hoạt động; tổ chức niêm yết không đáp ứng điều kiện là công ty đại chúng. Trong đó:
a) Trường hợp sáp nhập doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Quy chế này mà sau khi sáp nhập, công ty nhận sáp nhập không đáp ứng các điều kiện
phiếu của tổ chức niêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM bị kiểm soát như sau:
1.1 Đối với cổ phiếu, trái phiếu:
a) Trường hợp quy định tại tiết a điểm 1.1 khoản 1 Điều 22 Quy chế này, chứng khoán bị đưa vào diện kiểm soát khi vốn điều lệ đã góp của tổ chức có cổ phiếu, trái phiếu niêm yết giảm xuống dưới một trăm hai mươi
bộ và người có liên quan của người nội bộ của Quỹ đầu tư.
NY-10B
Quy chế NY tại SGDHCM
3.12. Cam kết nắm giữ chứng khoán
NY-06A
NY-06B
Quy chế NY tại SGDHCM
Cam kết nắm giữ chứng khoán (đối với trường hợp góp vốn bằng bất động sản)
NY-07A
NY-07B
3.13. Bản
đẳng giữa các nhà thầu trong nước với nhau, không phụ thuộc vào việc nhà thầu có cổ phần, vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài hoặc phụ thuộc về mặt tổ chức với nước ngoài.
2. Quy tắc xuất xứ
Xuất xứ của hàng hóa trong gói thầu thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này được xác định theo quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa.
3. Biện pháp
quản lý đối với đơn vị sự nghiệp;
b) Nhà thầu với cơ quan mua sắm không có cổ phần hoặc vốn góp trên 30% của nhau;
c) Nhà thầu tham dự thầu với nhà thầu tư vấn quy định tại điểm b khoản 1, điểm b khoản 2 và khoản 3 Điều này không có cổ phần hoặc vốn góp của nhau; không cùng có cổ phần hoặc vốn góp trên 20% của một tổ chức hoặc cá nhân khác với
hiện sáp nhập;
2.3. Trường hợp không đáp ứng điều kiện quy định tại điểm 2.1 hoặc điểm 2.2 khoản này, đồng thời phần vốn phát hành thêm để hoán đổi làm phát sinh tăng không quá 50% vốn điều lệ thực góp (trước khi phát hành) thì số cổ phiếu phát hành thêm chỉ được đăng ký niêm yết bổ sung trên SGDCK sau một (01) năm kể từ thời điểm công ty nhận sáp
:
1. Tổ chức niêm yết thực hiện tách, gộp cổ phiếu, phát hành thêm cổ phiếu để trả cổ tức hoặc phát hành cổ phiếu để tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu hoặc chào bán quyền mua cổ phần cho cổ đông hiện hữu để tăng vốn điều lệ;
2. Quỹ đầu tư phát hành thêm chứng chỉ quỹ cho nhà đầu tư hiện hữu thông qua phát hành quyền mua chứng chỉ quỹ hoặc
.HCM như sau:
1. Các trường hợp chứng khoán bị cảnh báo:
1.1 Đối với cổ phiếu, trái phiếu:
a) Vốn điều lệ đã góp của tổ chức có cổ phiếu, trái phiếu niêm yết giảm xuống dưới một trăm hai mươi (120) tỷ đồng Việt Nam tính theo giá trị ghi trên báo cáo tài chính kỳ gần nhất;
b) Lợi nhuận sau thuế của năm tài chính trên báo cáo tài chính kiểm
khi hoán đổi đạt tối thiểu là 05%.
2. Trường hợp công ty niêm yết không đáp ứng quy định tại khoản 1 Điều này:
2.1. Nếu phần vốn phát hành thêm để hoán đổi làm phát sinh tăng không quá 50% vốn điều lệ thực góp (trước khi phát hành) thì số cổ phiếu phát hành thêm chỉ được niêm yết bổ sung sau một (01) năm kể từ thời điểm hoàn tất việc hoán đổi