bán và sang nhượng" đã được UBND xã công chứng. Sang năm nay cháu trưởng của Ông nội tôi muốn Ông nội hủy di chúc cũ và thay di chúc bằng việc cho cháu trưởng toàn quyền sử dụng đất, chuyển tên sổ đỏ cho cháu trưởng. Ông nội tôi đồng ý với ý của cháu trưởng, nhưng chú ruột tôi không đồng ý, và nói nếu ông giao toàn bộ đất cho cháu trưởng chú tôi sẽ
lại quy định tại Điều 242 BLDS năm 2005:
"Điều 242. Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc
Người bắt được gia súc bị thất lạc phải nuôi giữ và báo cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người đó cư trú để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại. Chủ sở hữu nhận lại gia súc bị thất lạc phải thanh toán tiền công nuôi giữ
Chấp hành viên tiến hành xử lý tài sản và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị phần tài sản thuộc quyền sở hữu của họ.
Tài sản kê biên thuộc sở hữu chung đã xác định được phần sở hữu của các chủ sở hữu chung được xử lý như sau: Đối với tài sản chung có thể chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế
Về di chúc, di chúc là ý trí cá nhân của 1 người nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết, do đó ông bạn hoàn toàn có quyền lập di chúc mà không cần sự đồng ý của ai. Vấn đề là ông bạn chỉ được để lại phần tài sản thuộc sở hữu của mình, còn phần tài sản mà bà bạn mất thì coi như không có di chúc và được chia đều theo pháp
không biết là vợ ở nhà đi làm sổ đỏ) Cán bộ địa chính trả lời: trong thời gian qua xã làm đại trà sổ đỏ cho tất cả các hộ chưa có sổ đỏ, và chữ kí được lấy trên sổ mục kê và đưa cho 1 tờ khai nói đó là hồ sơ làm sổ đỏ( tôi biết 1 tờ khai không thể làm nên được diều gì). Nên gia đình tôi rất bức xúc. Có lên UBND huyện hỏi thì cán bộ nói làm đơn gửi
Kính gửi Quý BHXH Đà Nẵng! em xin phép được hỏi vấn đê này: Trong thời gian mang thai, phụ nữ mang thai được đi khám 05 ngày, và 05 ngày đó sẽ được BH trả tiền bằng 05 ngày công. Kế toan bên công ty em nói là chỉ được thanh toán hợp lệ đối với trường hợp khám ở dịch vụ công lập, còn như em khám tư nhân thì không được, như vậy có đúng không ạ
Gia đình chúng tôi có 5 người con , ba chúng tôi mất 2009, khi ông mất không để lại di chúc, diện tích đất của gia đình khoảng 2ha trên thực tế, gia đình chúng tôi đã khai thác và sinh sống tại đây từ năm 1982 đến nay, nhưng sau khi ba tôi mất, trên sổ quyền sử dụng đất chỉ có 1,2 ha, còn khoảng 0,8 ha là không có trong sổ , anh trai tôi đã đi
Thanh toán trợ cấp thai sản: Xin hỏi cơ quan BHXH TP Đà nẵng. Tại đơn vị của tôi có một trường hợp thai sản được hưởng trợ cấp, được cơ quan bảo hiểm xác nhận thanh toán số tiền 18 triệu nhưng khi thanh toán vào tài khoản đơn vị lại chỉ trả có 17 triệu, khi thắc mắc thì được cán bộ bảo hiểm trả lời là: cơ quan bảo hiểm giữ lại 2%, vậy cho tôi
thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, nhưng cách đây 3 năm, bà T đã chết và không để lại di chúc. Bố mẹ của bà T cũng đã qua đời trước bà khá lâu. Uỷ ban nhân dân xã cần giải quyết yêu cầu của ông A như thế nào?
Năm 2001 ông bà của em đã đến UBND phường lập di chúc cho ba em được hưởng toàn bộ nhà đất của ông bà em. Năm 2007 ông em mất, bà em ra phường sửa đổi di chúc không đồng ý cho ba em hưởng tài sản của bà. Căn nhà này là do ông nội của em chết để lại, do ba em ở chung ông nội nên năm 1999 theo Chỉ thị 376 ba em là người đứng tên kê khai nhà đất
tục khai nhận di sản thừa kế (theo di chúc) đối với di sản là quyền sử dụng đất.
- Cơ quan thực hiện: Tổ chức công chứng trên địa bàn tỉnh/thành phố nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng: Bạn nộp 01 bộ hồ sơ yêu cầu công chứng cho tổ chức công chứng bao gồm:
+ Giấy chứng tử của bố mẹ bạn;
+ Di chúc;
+ Giấy tờ chứng
Gia đình bố tôi có 3 anh em (2 bác của tôi đã thành niên và không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự). Ông và bà nội tôi trước khi chết có di chúc để lại toàn bộ tài sản cho bố tôi. Sau khi ông bà tôi mất không lâu thì bố tôi cũng mất mà chưa kịp làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế. Vậy bây giờ mẹ tôi và tôi có được thừa kế di sản mà ông bà
trong số 9 người con
Điều 10, Điều 11 Pháp lệnh thừa kế quy định về quyền lập di chúc như sau: Công dân có quyền lập di chúc để chuyển quyền sở hữu một phần hoặc toàn bộ tài sản của mình cho một hoặc nhiều người trong hoặc ngoài các hàng thừa kế theo pháp luật, cũng như cho Nhà nước, cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế. Khi lập di
Tôi đang làm kế toán cho một công ty. Trong tháng 5/2014 có hai trường hợp người lao động nghỉ thai sản. Người lao động đã nộp đầy đủ giấy tờ hợp lệ và được cơ quan BHXH duyệt. Công ty tiến hành chi tiền thai sản theo chế độ cho người lao động vào đầu tháng 6/2014. Nhưng khi hỏi cán bộ chính sách BHXH thì được trả lời là: "Công ty không được
“Di chúc chung của vợ chồng là di chúc chung để định đoạt tài sản chung của vợ chồng”
Với tư cách là đồng sở hữu chung hợp nhất đối với tài sản vợ, chồng có quyền định đoạt tài sản chung bằng nhiều cách, trong đó có quyền định đoạt tài sản chung bằng cách lập di chúc. Di chúc chung vợ, chồng có thể coi là một loại di chúc đặc biệt so với di
Tôi có 1 vấn đề mong nhận được sự tư vấn của các luật sư. Nội dung như sau - Công ty tôi đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu (có thời hạn 10 năm kể từ ngày nộp đơn), giấy chứng nhận này có thể gia hạn - Nay công ty tôi muốn chuyển nhượng toàn bộ quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu này cho 1 cty khác, 2 bên đã đồng ý về
theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật.
- Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó thì không được dành một phần di sản dùng vào việc thờ cúng.
Như vậy, nếu trong
mình.
– Di chúc phải ghi rõ di sản và nơi có di sản
Di sản thừa kế chỉ là những di sản thuộc sở hữu của người chết, và chỉ với những tài sản thuộc sở hữu của mình thì người lập di chuc mới định đoạt người thừa kế. Do vậy nếu di sản được ghi rõ ràng trong di chú sẽ giúp chúng ta xác định được người lập di chúc họ có những tài sản nào và
án;
+ Trong thời hạn sử dụng đất.
- Điều kiện tặng cho quyền sở hữu nhà theo quy định tại Điều 91 Luật nhà ở:
+ Có giấy chứng nhận quyền sở hữu đối với nhà ở theo quy định của pháp luật;
+ Không có tranh chấp về quyền sở hữu;
+ Không bị kê biên để thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nước có